K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

x----------------------------3\2x

Fe+2HCl->FeCl2+H2

y-------------------------y

=>\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=21,1\\3\backslash2x+y=\dfrac{14,56}{22,4}\end{matrix}\right.\)

=>x=0,268 mol

     y=0,247 mol

=>%m Al=\(\dfrac{0,268.27}{21,1}\).100=34,2938%

=>%m Fe=100-34,2938=65,7062

18 tháng 2 2022

undefined

18 tháng 2 2022

Hình như còn câu c

12 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)

\(b,\) Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\)

\(\Rightarrow 56x+27y=8,3(1)\)

Theo PTHH: \(x+1,5y=0,25(2)\)

\((1)(2)\Rightarrow x=y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%=67,47\%\\ \%_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

5 tháng 4 2018

Viết phương trình hóa học :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)    (2)

Ta có :  \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)

Gọi số mol của  Al là x  \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)

      số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)

Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)

Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)

Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)

Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)

Từ (a) và (b) ta có :

\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)

Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

            \(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g

17 tháng 3 2016

Ag không pư,chỉ có Al pư

2Al + 3H2SO4 =>2Al2(SO4)3 +3H2

0,2           <=                                  0,3 mol

=>nAl=0,2 mol---> mAl=0,2x27=5,4(g)

=>mAg=10-5,4=4,6(g)

 

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Ag}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27x+108y=4,2\left(1\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,1                           0,05           0,15

\(\Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7g\)

\(\Rightarrow m_{Ag}=4,2-2,7=1,5g\)

a)\(\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{4,2}\cdot100\%=64,28\%\)

\(\%m_{Ag}=100\%-64,28\%=35,72\%\)

b)\(m_{muối}=0,05\cdot342=17,1g\)

24 tháng 8 2019

Khối lượng kim loại trong hỗn hợp:

- Số mol  H 2  ở (1) và (2)  n H 2  = 8,96/22,4 = 0,4 mol

- Đặt x và y là số mol Mg và Al có trong hỗn hợp. Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình đại số :

x + 3/2y = 0,4

24x + 27y = 7,8

Giải hệ phương trình, ta được x = 0,1 và y = 0,2.

Khối lượng các kim loại :

m Mg  = 0,1 x 24 = 2,4g

m Al = 0,2 x 27 = 5,4g