K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

Xét 2n-3=0 thì 22n-3=1(loại)

Xét 2n-3=1 thì 22n-3=2(thỏa mãn)

Xét 2n-3>1 thì 22n-3 là số chẵn mà số chắn duy nhất là số nguyên tố là 2

Vậy 2n-3=1.Suy ra:n=2

5 tháng 1 2015

để

2n-7.7 là số nguyên tố thì

2n-7=1

mà 20=1

vậy 2n-7=20

n-7=0

n=0+7

n=7

vậy n=7

5 tháng 1 2016

2n-7 . 7 là số nguyên tố 

2n - 7 = 2 = 20

n - 7 = 0 => n = 7 

7 tháng 11 2016

do biểu thức trên là số nguyên tố nên chỉ có hai ước là 1 và chính nó

nhận thấy n-2 < n2+n-1

=> n-2=1

n=3

thay vào ta được số nguyên tố là 11

8 tháng 11 2016

11 đó bạn nhé

5 tháng 6 2019

Ta thấy 3^n chia hết cho 3

18 cx chia hết cho 3 

vì vậy với mọi giá trị nguyên của 3^n + 18 không thể là số nguyên tố

Vậy không có giá trị của n

5 tháng 6 2019

Xét n=0 =>\(3^n+18=3^0+18=19\)là số nguyên tố 

\(n>0\)=> \(3^n+18⋮3\)(loại )

Vậy n=0

25 tháng 4 2016

n=11

neu dung

26 tháng 7 2016

Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1)

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài)

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2)

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

 

19 tháng 10 2017

May quá mk cũng đag cần bài này

31 tháng 5 2017

ta có:

n4+3n3-22n2+6n : n2+2 = n2+3n-24 dư 48

=> n4+3n3-22n2+6n = (n2+3n-24) + \(\frac{48}{n^2+2}\)

=> n2+2 thuộc Ư(48)  = {-1;-2;-3;-4;-6;-8;-12;-16;-24;-48;1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}   (n2+2 luôn dương)

=> n= {2-2; 3-2; 4-2;.........} = {0; 1; 2; 3; 4; 6;......... }

mà A có giá trị nguyên nên n2 = {0; 1; 4}

=> n = {0; ±1; ±2}