K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Câu đặc biệt: ''Quen rồi'' 

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

30 tháng 3 2022

Câu đặc biệt: ''Quen rồi'' 

Tác dụng: Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

15 tháng 8 2023

Câu ghép: Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không ? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai?

Câu đơn: Quen rồi, Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần, Ngày nào ít: ba lần, Tôi có nghĩ tới cái chết.

Câu có cụm chủ vị mở rộng: "Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể", "Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng."

15 tháng 8 2023

Ai giúp e đi ạ híc híc

(1) Quen rồi. (2) Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. (3) Ngày nào ít: ba lần. (4)Tôi có nghĩ tới cái chết. (5) Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. (6) Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? (7) Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai. (8) Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào tay thì khá phiền. (9) Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.Nhưng quả bom...
Đọc tiếp

(1) Quen rồi. (2) Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. (3) Ngày nào ít: ba lần. (4)Tôi có nghĩ tới cái chết. (5) Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. (6) Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? (7) Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai. (8) Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào tay thì khá phiền. (9) Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.

Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.”

1) Từ “tôi” trong đoạn văn trên dùng để chỉ nhân vật nào? Nhân vật đó làm công việc gì? Tính chất của công việc đó thế nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn 1 bằng một câu trần thuật.

2) Xác định kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp của câu: “Quen rồi”.

3) Những câu 4,5,6,7 sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Vì sao em biết? Việc sử dụng hình thức ngôn ngữ đó giúp em cảm nhận được điều gì về nhân vật? Kiểu ngôn ngữ này em còn gặp trong những văn bản nào của chương trình Ngữ văn 9? Kể tên những văn bản đó.
 

0
15 tháng 5 2022

C1: Theo ngôi thứ 3 .

Người kể chuyện cũng chính là tác giả.

C2 : Phép nối , phép nghịch đối .

26 tháng 3 2022

câu rút gọn vì 2 câu đều thiếu thành chủ ngữ 

"Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đất. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ".Câu 1: lười văn trên là lười kể của nhân vật nào trong tác phẩm? Viết về việc gì trong câu chuyện?Câu 2: Nếu các câu viết là:"Tôi phá một quả bom trên đồi. Nho phá hai quả bom dưới lòng đường. Chị Thao phá một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ." thì cấu trúc ngữ pháp của câu thay đổi ntn? Vậy, cách...
Đọc tiếp

"Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đất. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ".
Câu 1: lười văn trên là lười kể của nhân vật nào trong tác phẩm? Viết về việc gì trong câu chuyện?
Câu 2: Nếu các câu viết là:"Tôi phá một quả bom trên đồi. Nho phá hai quả bom dưới lòng đường. Chị Thao phá một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ." thì cấu trúc ngữ pháp của câu thay đổi ntn? Vậy, cách đặt câu như trong tác phẩm có tác dụng đối với việc diễn tả ý và gợi cảm xúc ntn?
Câu 3: Ba cô gái được giới thiệu trong đoạn văn trên họ là những người dũng cảm tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm của tuổi trẻ hiện nay.
Câu 4: Dựa vào văn bản "Những ngôi sao xa xôi", em hãy viết đoạn văn Tổng-Phân-Hợp( khoảng 12 ) để phân tích vẻ đẹp tâm hồn và tình đồng chí đồng đội của những cô gái thanh niên xung phong trong tổ trinh sát mặt đường trên tuyến lửa Trường Sơn. Trong đoạn văn sử dụng thành phần biệt lập cảm thán và phép nối(gạch chân thành phẩn biệt lập cảm thán và pháp nối)

0