K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2022

C.Lò xo bị nén lại 2 cm

2 tháng 4 2022

C.Lò xo bị nén lại 2 cm

30 tháng 6 2019

Chọn A.

- Khi treo thêm vật 100g thì lò xo dãn thêm 4cm tương đương với tác dụng lực 1N thì lò xo dãn 4cm.

- Vì độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng nên ta có:

   Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 2)

- Chiều dài lò xo lúc này là: l = l0 + Δl2 = 10 + 8 = 18 cm

1 tháng 5 2022

a) Độ dãn của lò xo là: 

28 - 20 = 8 (cm)

b) Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là:

20 + 8 . 3 = 44 (cm).

 

a)Độ dãn khi treo một quả nặng 50g là:

   \(\Delta l_0=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)

b)Độ dãn vật tỉ lệ với trọng lượng vật.

   \(\Rightarrow\)Khi treo 3 quả nặng thì lò xo dãn một đoạn:

   \(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{3\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)

   \(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)

c)Khi treo quả nặng 150g thì lò xo dãn:

   \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{150}=\dfrac{2}{\Delta l_1}\Rightarrow\Delta l_1=6cm\)

   Chiều dài lò xo: \(l_1'=\Delta l_1+l_0=6+20=26cm\)

d)Khi treo 5 quả nặng 50g thì lò xo dãn:

   \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{50}{5\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\Rightarrow\Delta l_2=10cm\)

   Chiều dài lò xo: \(l'_2=\Delta l_2+l_0=10+20=30cm\)

m.n oi giải giúp em với ạ em đang cần gấp ạ 

 

25 tháng 8 2019

F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ​ ⇔ F 1 F 2 = l 1 − l 0 l 2 − l 0 ​ ⇔ 5 8 = 22 , 5 − l 0 24 − l 0 ​ ⇔ l 0 = 20 c m

Vậy cứ 5N thì lò xo dãn ra một đoạn là: 22,5 – 20 = 2,5cm

Nên cứ 1N lò xo sẽ bị dãn ra một đoạn  2 , 5 5 = 0 , 5 c m

Đáp án: B

7 tháng 3 2023

a) Ta biểu diễn các lực tác dụng vào vật như sau:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.05kg x 9.8m/s^2 = 0.49N.Lực đàn hồi của lò xo hướng lên: F = k.x với k là hằng số đàn hồi của lò xo và x là độ giãn ra của lò xo. Theo đó: F = k.x = m.g với m là khối lượng của vật, g là gia tốc trọng trường. Ta có x = F/(k) = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(k) = 2cm = 0.02m. Từ đó suy ra hằng số đàn hồi của lò xo: k = F/x = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(0.02m) = 24.5N/m.

b) Khi treo vật có khối lượng 100g vào đầu dưới của lò xo thì ta có:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.1kg x 9.8m/s^2 = 0.98NLực đàn hồi của lò xo hướng lên: F' = k.x'. Ta cần tìm độ giãn ra của lò xo mới x'. Tương tự như a) ta có: F = F' => k.x = k.x' => x' = x.(m'/m) = 0.02m x (0.1kg/0.05kg) = 0.04m = 4cm. Vậy khi thay đổi vật cân nặng, độ giãn ra của lò xo tăng lên từ 2cm lên 4cm.
CT
10 tháng 3 2023

Em nên gõ công thức trực quan để lời giải rõ ràng hơn nhé

30 tháng 5 2023

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm

 
30 tháng 5 2023

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm