K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2022

C.

A

.C

.D

2 tháng 4 2022

C.

A

.C

.D

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinhCâu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?A. Cấu tạo                                         B. Chức năngC. Tần suất hoạt động                        D. Thời gian...
Đọc tiếp

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A. Cấu tạo                                         B. Chức năng

C. Tần suất hoạt động                        D. Thời gian hoạt động

Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                                       B. dây thần kinh.

C. cúc xináp.                                     D. nơron.

Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?

A. 4                      B. 3                      C. 2                      D. 1

4
12 tháng 5 2021

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A. Cấu tạo                                         B. Chức năng

C. Tần suất hoạt động                        D. Thời gian hoạt động

Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                                       B. dây thần kinh.

C. cúc xináp.                                     D. nơron.

Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?

A. 4                      B. 3                      C. 2                      D. 1

12 tháng 5 2021

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A. Cấu tạo                                         B. Chức năng

C. Tần suất hoạt động                        D. Thời gian hoạt động

Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                             B. dây thần kinh.

C. cúc xináp.                                     D. nơron.

Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?

A. 4                      B. 3                      C. 2                      D. 1

5 tháng 8 2021

D.Thần kinh trung ương và ngoại biên.

8 tháng 8 2021

Ý D nhé

 

1 tháng 8 2021

D

1 tháng 8 2021

Cấu tạo da gồm 3 lớplớp biểu bì, lớp bì (trung bì) và lớp mỡ dưới da (hạ bì)

 

2 tháng 8 2021

Chim bồ câu sẽ đi lại lảo đảo, mất thăng bằng nếu bộ phận nào của trung ương thần kinh bị phá hủy ?

A. Trụ não                   B. Tiểu não                      C. Đại não                D. Tủy sống

21/ Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ 

22/ Nơron

23/chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể làm cho cơ thể là một khối 

24/thiếu đề

25/thiếu đề

13 tháng 3 2022

Refer 

Câu 21 : Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ 

Câu 22 : Nơron

Câu 23 : chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể làm cho cơ thể  một khối thống nhất.

Câu 24: Hạch thần kinh

Câu 25: Tủy sống

24 tháng 11 2019

Bộ phận TK ngoại biên bao gồm hạch thần kinh và dây thần kinh.

Đáp án cần chọn là: D

11 tháng 8 2017

1)
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

2)
- Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do dặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.

3)
Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.

4)
– Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
– Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

~ Học tốt nhé~ vui

11 tháng 8 2017

1) Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo gồm :

Thận; ống dẫn nước tiểu; ống đái; bóng đái

2) "bạn tham khảo" chức năng của da và những đặc điểm cấu tạo giúp thực hiện chức năng đó

- Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do dặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.

- Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.

- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm.

- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.

- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp của con người (ko liên quan lắm)

3) Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.

4) Giống:
-Điều kiện thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện
-Ý nghĩa và quá trình thành lập phản xạ có điều kiện
Khác:
-Số lượng phản xạ có điều kiện ở người nhiều hơn
-Mức độ phức tạp của phản xạ có điều kiện ở người cao hơn.

Chúc bn học tốt :)