K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập haitrang 23), xác định trình tự miêu tả của bài. Đoạn Nội dung Đoạn 1 : Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, 4 dòng đầu thân, tán, gốc, cành, nhảnh). Đoạn 2 : 4 dòng tiếp Tả chi tiết cánh hoa và trái câyĐoạn 3 : còn lại Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.

3 tháng 4 2022

Tham khảo:

Đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập haitrang 23), xác định trình tự miêu tả của bài. Đoạn Nội dung Đoạn 1 : Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, 4 dòng đầu thân, tán, gốc, cành, nhảnh). Đoạn 2 : 4 dòng tiếp Tả chi tiết cánh hoa và trái câyĐoạn 3 : còn lại Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.

6 tháng 11 2019
Đoạn Nội dung
Đoạn 1 : 4 dòng đầu Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
Đoạn 2 : 4 dòng tiếp Tả chi tiết cánh hoa và trái cây.
Đoạn 3: còn lại Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.

+ So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.

- Bài Cây mai tứ quỷ tả từng bộ phận của cây.

- Bài Bài ngô tả từng thời kì phát triển của cây.

12 tháng 2 2022

hahaha

 

30 tháng 12 2018
Đoạn Nội dung chính
- Đoạn 1 (từ Ở đâu bản tôi đến chừng một gang.) Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
- Đoạn 2 (từ Trám đen đến không chạm hạt.) Giới thiệu 2 loại trám đen trám đen tẻ và trám đen nếp
- Đoạn 3 (từ Cùi trám đến xôi hay cốm.) Ích lợi của quả trám đen.
- Đoạn 4 (từ Chiều chiều đến ở đầu bản.) Tình cảm của tác giả đối với cây trám đen.
21 tháng 9 2017
Đoạn Nội dung
M : Đoạn 1 (3 dòng đầu) M : Giới thiệu bao quát về cây ngô (từ khi cây còn non đến lúc trở thành cây ngô với lá rộng dài, nõn nà).
Đoạn 2 (4 dòng tiếp theo) Giới thiệu bao quát về cây mai (chiểu cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
Đoạn 3: (Còn lại)

Tả chi tiết cánh hoa và trái cây.

Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.

24 tháng 10 2017

a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ?

- Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.

b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn.

- Đoạn 1 : tả bao quát chiếc cặp.

- Đoạn 2 : tả quai cặp và hai dây đeo.

- Đoạn 3 : tả bên trong của chiếc cặp.

26 tháng 2 2017
Đoạn Nội dung chính của đoạn
1(từ Ôi chao đến đang phân vân) Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu trên cành lộc vừng.
2(còn lại) Tả chú chuồn chuồn nước lúc chú tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của làng quê dưới tầm cánh bay của chú.

1 tháng 12 2019

a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:

- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".

- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".

- Đoạn 3: Đoạn còn lại.

b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.

- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."

- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.

c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:

- tay phải cầm búa

- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng

- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau

- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng

- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười

1 tháng 10 2017

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến :

Ý kiến của mỗi bạn :

Hùng : Quý nhất là lúa gạo

Quý : Vàng bạc quý nhất.

Nam : Thời gian là quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :

- Không ăn thì không sống được.

- Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

- Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận điều gì ?

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận như thế nào ?

Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ?

- Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

     + Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam

     + Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

29 tháng 7 2017

Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiển cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

20 tháng 2 2017

Hãy biết quý trọng những người bình thường.