K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2022

Đỗ Trung Quân

5 tháng 4 2022

TK
Chúng ta bắt gặp những bài thơ viết về quê hương của Đỗ Trung Quân, Giang Nam, Tế Hanh. Trong đó sự nhẹ nhàng, mộc mạc của bài “Quê hương” tác giả Tế Hanh khiến người đọc xốn xang khi nhớ về nơi đã chôn rau cắt rốn, nơi nuôi dưỡng tâm hồn của mình.

24 tháng 2 2022

Vì câu nó của tác giả mang nghĩa ẩn dụ , không chỉ là ở mỗi một nơi , một vùng mà còn mang ý nghĩa bao quát hơn , muốn nói sự đoàn kết lao động của nhân dân ta trong thời kì phát triển .

24 tháng 10 2017

Nếu như bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch là nỗi nhớ về quê cũ của người xa xứ thì bài thơ trên lại viêt về quê hương ngay cả khi tác giả đã trở về sau một thời gian khá dài xa quê. Nay trở về nỗi buồn đau dâng lên khi bản thân bị xem là “khách” trong ngày đầu tiên trở về quê hương. Khi đó, cảm xúc đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên nhưng vì một điều bức xúc trong tình cảm mà trào dâng ra thành thơ.

10 tháng 4 2016

mình đã chọn Đổ trung Quân nha, nếu đúng thì TICK ngay giúp mình nhé :)))

10 tháng 4 2016

do trung quan nha

27 tháng 12 2021

Tác giả đặt nhan đề bài thơ là " Tiếng gà trưa" vì

A,là yếu tố gợi cảm xúc, gợi kỉ niệm, kết nối các khổ thơ, làm liền mạch cảm xúc

B,là âm thanh quen thuộc của cuộc sống bình yên in sâu trong kí ức của người cháu

C,là tiếng gọi của quê hương, tiếp thêm cho người lính ý chí, nghị lực, sức mạnh để chiến đấu bảo vệ quê hương

D,Tất cả các ý kiến trên

Câu 2: Xác định thể loại, đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo của bài thơ.hồi hương ngẫu thưCâu 3: Bài thơ em vừa chép có nhan đề là gì? Qua nhan đề bài thơ, em thấy sự biểu hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì độc đáo?Câu 4: Xác định các cặp từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa này trong bài thơ.Câu 5: Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối như thế...
Đọc tiếp

Câu 2: Xác định thể loại, đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo của bài thơ.hồi hương ngẫu thư

Câu 3: Bài thơ em vừa chép có nhan đề là gì? Qua nhan đề bài thơ, em thấy sự biểu hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì độc đáo?

Câu 4: Xác định các cặp từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa này trong bài thơ.

Câu 5: Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối như thế nào? Phân tích tác dụng của phép đối ấy.

Câu 6: Bài thơ rất độc đáo bởi nó còn mang yếu tố tự sự, hơn nữa yếu tố tự sự đó còn mang kịch tính. Xác định các yếu tố tự sự và kịch tính, nêu tác dụng của các yếu tố đó trong bài thơ.

Câu 7: Sự khác nhau về giọng điệu ở hai câu thơ đầu so với hai câu thơ cuối biểu hiện như thế nào?

mọi người giúp e với e đng cần gấp

 

1
2 tháng 12 2021

Chị cho bài đó đi

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

Tác giả

1. Tiểu sử 

- Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), sinh ra tại Thành phố Luông Pha Băng, nước Lào.

- Ông tham gia kháng chiến và giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng.

- Nguyễn Đình Thi được xem là một nghệ sĩ đa tài, ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình. Ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng trân trọng.

2. Sự nghiệp văn học

a. Phong cách nghệ thuật

- Thơ ông tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại.

- Những tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Đình Thi là sự phản ánh kịp thời cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến. Các tác phẩm của ông đều mang tính thời sự về các cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.

b. Tác phẩm chính

- Thơ: Người chiến sỹ (1958); Bài thơ Hắc Hải (1958); Dòng sông trong xanh (1974); Tia nắng (1985); Đất nước (1948 - 1955); Việt Nam quê hương ta; Nhớ; Lá đỏ...

- Tiểu thuyết "Xung kích", "Vỡ bờ"; "Thu đông năm nay" (1954), "Bên bờ sông Lô" (1957), "Vào lửa" (1966), "Mặt trận trên cao" (1967...

- Phê bình văn học: Tiểu luận "Nhận đường".

- Kịch: Con nai đen (1961); Hoa và Ngần (1975); Giấc mơ (1983); Rừng trúc (1978); Nguyễn Trãi ở Đông Quan (1979); Người đàn bà hóa đá (1980); Tiếng sóng (1980); Cái bóng trên tường (1982); Trương Chi (1983); Hòn Cuội (1983 - 1986).

 

Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

a. Xuất xứ

- Bài thơ được trích từ trường ca Bài thơ Hắc Hải (1958).

b. Bố cục: 2 đoạn

- Đoạn 1 (4 câu thơ đầu): Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.

- Đoạn 2 (đoạn còn lại): Vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam.

c. Thể loại: thơ lục bát

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật

a. Giá trị nội dung

Nhà thơ đã ca ngợi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thiên nhiên, con người Việt Nam, qua đó thể hiên tình yêu thương, sự gắn bó sâu sắc của tác giả đối với quê hương đất nước.

b. Giá trị nghệ thuật

- Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển.

- Giọng điệu linh hoạt, mượt mà, gần gũi với ca dao dân ca.

- Từ ngữ tự nhiên và gần gũi với đời thường.

 

7 tháng 11 2021

trả lời cái j vậy