K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

Tham khảo:

Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, giữa hai vùng sinh thái Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, với nhiệt độ trung bình từ 220C - 230C, lớp vỏ phong hóa dày đã tạo ra thảm thực vật phong phú về chủng loại và giàu về trữ lượng. Do điều kiện địa hình và khí hậu có sự chênh lệch giữa các vùng nên tỉnh Yên Bái có nhiều loại rừng khác nhau như: Rừng nhiệt đới, á nhiệt đới và núi cao. Với diện tích đất có rừng khá lớn, rừng Yên Bái được tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI), Quỹ bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VCF) đánh giá có độ đa dạng sinh học phong phú, đa dạng về chủng loại bao gồm rừng nguyên sinh, rừng thường xanh, rừng rụng lá mùa thu, rừng hỗn giao. Mặt khác rừng Yên Bái có hệ thống thực vật đa dạng. Hệ thực vật ở Yên Bái đã được ghi nhận có khoảng 1.479 loài thực vật bậc cao thuộc 170 họ, 715 chi trong đó có 91 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc diện cần phải bảo tồn theo tiêu chí đánh giá của Sách Đỏ Việt Nam (2007), IUCN (2016) như: Lan Kim Tuyến, Củ rắn cắn, Pơmu, Lim, Sến, Táu, Gù Hương… Trong khu vực rừng á nhiệt đới của tỉnh có nhiều loại cây lá kim (như: pơmu, thông nàng, thông tre lá lớn, sa mộc) xen lẫn cây lá rộng thuộc họ sồi dẻ, đỗ quyên. Ở độ cao trên 2.000 m, rừng hỗn giao giảm dần, pơmu mọc thành rừng kín cao tới 40-50m, đường kính thân có cây tới 1,5m. Cao hơn nữa là những cánh rừng thông xen kẽ các tầng cây bụi nhỏ rồi đến trúc lùn, cậy họ cói, cây họ hoa hồng, cây họ thạch nam, cây họ cúc, cây họ hoàng liên xen kẽ. Lùi dần về phía Đông Nam, độ cao hạ dần, khí hậu ấm áp hơn làm cho lớp phủ thực vật rừng có điều kiện phát triển. Bên cạnh các loại gỗ quý (nghiến, trúc, lát hoa, chò chỉ, pơmu), cây thuốc quý (đẳng sâm, sơn tra, hà thủ ô, hoài sơn, sa nhân), cùng nhiều khu rừng cho lâm, đặc sản (cọ, măng, song, móc, nấm hương, mộc nhĩ, trẩu, quế, chè).

11 tháng 4 2022

tham khao:
y ên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, giữa hai vùng sinh thái Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, với nhiệt độ trung bình từ 220C - 230C, lớp vỏ phong hóa dày đã tạo ra thảm thực vật phong phú về chủng loại và giàu về trữ lượng. Do điều kiện địa hình và khí hậu có sự chênh lệch giữa các vùng nên tỉnh Yên Bái có nhiều loại rừng khác nhau như: Rừng nhiệt đới, á nhiệt đới và núi cao. Với diện tích đất có rừng khá lớn, rừng Yên Bái được tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI), Quỹ bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VCF) đánh giá có độ đa dạng sinh học phong phú, đa dạng về chủng loại bao gồm rừng nguyên sinh, rừng thường xanh, rừng rụng lá mùa thu, rừng hỗn giao. Mặt khác rừng Yên Bái có hệ thống thực vật đa dạng. Hệ thực vật ở Yên Bái đã được ghi nhận có khoảng 1.479 loài thực vật bậc cao thuộc 170 họ, 715 chi trong đó có 91 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc diện cần phải bảo tồn theo tiêu chí đánh giá của Sách Đỏ Việt Nam (2007), IUCN (2016) như: Lan Kim Tuyến, Củ rắn cắn, Pơmu, Lim, Sến, Táu, Gù Hương… Trong khu vực rừng á nhiệt đới của tỉnh có nhiều loại cây lá kim (như: pơmu, thông nàng, thông tre lá lớn, sa mộc) xen lẫn cây lá rộng thuộc họ sồi dẻ, đỗ quyên. Ở độ cao trên 2.000 m, rừng hỗn giao giảm dần, pơmu mọc thành rừng kín cao tới 40-50m, đường kính thân có cây tới 1,5m. Cao hơn nữa là những cánh rừng thông xen kẽ các tầng cây bụi nhỏ rồi đến trúc lùn, cậy họ cói, cây họ hoa hồng, cây họ thạch nam, cây họ cúc, cây họ hoàng liên xen kẽ. Lùi dần về phía Đông Nam, độ cao hạ dần, khí hậu ấm áp hơn làm cho lớp phủ thực vật rừng có điều kiện phát triển. Bên cạnh các loại gỗ quý (nghiến, trúc, lát hoa, chò chỉ, pơmu), cây thuốc quý (đẳng sâm, sơn tra, hà thủ ô, hoài sơn, sa nhân), cùng nhiều khu rừng cho lâm, đặc sản (cọ, măng, song, móc, nấm hương, mộc nhĩ, trẩu, quế, chè).

7 tháng 5 2023

Hiện tại, trạng thái thảm thực vật tự nhiên đặc biệt là độ che phủ ở Hà Đông đang trong tình trạng suy giảm nghiêm trọng. Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, độ che phủ cây xanh ở Hà Đông chỉ còn khoảng 2,4m2/người, thấp hơn so với mức tiêu chuẩn của Thành phố Hà Nội là 5-7m2/người.

trạng thái thảm thực vật đặc biệt là độ che phủ ở Hà Đông đang  tình trạng suy giảm . Theo báo cáo, độ che phủ cây xanh ở Hà Đông  còn khoảng 2,4m2/người, thấp hơn so  mức tiêu chuẩn của Thành phố Hà Nội  5-7m2/người.

NG
26 tháng 10 2023
11 tháng 4 2023

hiện trạng thảm thực vật tự nhiên đặc biệt là độ che phủ ở sơn la

17 tháng 5 2022

 

refer

Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, giữa hai vùng sinh thái Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, với nhiệt độ trung bình từ 220C - 230C, lớp vỏ phong hóa dày đã tạo ra thảm thực vật phong phú về chủng loại và giàu về trữ lượng. Do điều kiện địa hình và khí hậu có sự chênh lệch giữa các vùng nên tỉnh Yên Bái có nhiều loại rừng khác nhau như: Rừng nhiệt đới, á nhiệt đới và núi cao. Với diện tích đất có rừng khá lớn, rừng Yên Bái được tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI), Quỹ bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VCF) đánh giá có độ đa dạng sinh học phong phú, đa dạng

17 tháng 5 2022

thank bn tốt

26 tháng 3 2022

C

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

Thảm thực vật đại diện cho sức khỏe và sự sạch của đời sống thực vật và lượng đất nền được cung cấp bởi thực vật và động vật. Thảm thực vật không có đơn vị phân loại, dạng sống, cấu trúc, liên kết không gian mở rộng cụ thể, hay bất kỳ thực vật cụ thể hoặc các đặc tính tốt khác. Nó rộng hơn so với hệ thực vật vốn chỉ dành riêng cho thành phần loài. Có lẽ từ đồng nghĩa nhất với nó là quần xã thực vật, nhưng thảm thực vật có thể, và thường là, đề cập đến một phạm vi rộng hơn phạm vi không gian của thuật ngữ kia, bao gồm cả quy mô lớn như toàn cầu. Rừng cây gỗ đỏ nguyên sinh, bãi ngập mặn ven biển, đầm lầy rêu nước, lớp vỏ đất sa mạc, những đám cỏ dại ven đường, cánh đồng lúa mì, vườn cây và thảm cỏ trồng; tất cả đều nằm trong phạm vi nghĩa của thảm thực vật.

9 tháng 3 2022

Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên là gì?

 1 số cây đang dần bị con người phá hoại; biến những nơi có nhiều cây xanh bị cọc cằn hơn .Khi những cơn mưa đổ xuống thì đất sẽ bị xói mòn.