K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

“Đứng trên sàn nhà nhảy lên một cái, sau khi rơi xuống ta vẫn sẽ ở chỗ cũ. Thế thì khi ta đứng trong tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên, có phải ta cũng vẫn rơi xuống chỗ cũ như vậy chăng? Có thể có người nghĩ như thế này: Tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, trong quãng thời gian sau khi con người nhảy lên, tàu hoả đã chạy được một đoạn, con người phải rơi xuống ở chỗ lùi lại một ít. Tàu hoả chạy càng nhanh, khoảng cách so với chỗ cũ sau khi rơi xuống càng xa. Song sự thực cho chúng ta biết: Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên vẫn rơi đúng vào chỗ cũ. Vì sao lại như thế nhỉ? Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với tàu hoả, với cùng một tốc độ như của tàu hoả. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng tàu hoả với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ. Đã từng có người nghĩ ra một ý “”tuyệt diệu””. Anh ta nói: chỉ cần tôi ngồi lên khí cầu bay lên cao, do sự tự quay của Trái Đất, tôi có thể trông thấy mặt đất ở phía dưới dịch chuyển nhanh chóng. Nếu bay lên từ Thượng Hải, dừng ở trên không khoảng một giờ rưỡi rồi lại hạ xuống, chẳng phải là đã đến thành La Sa của Khu tự trị Tây Tạng hay sao? Rõ ràng đó là chuyện không thể xảy ra. Vì rằng mọi vật xung quanh Trái Đất như con người, khí cầu, không khí… đều quay cùng Trái Đất mà! Không nơi nào là không có quán tính. Khi một chiếc ô tô đang chạy rất nhanh, bỗng nhiên phanh gấp lại, người trong xe đều bị xô về phía trước, khi xe bỗng nhiên khởi động, người trong xe lại ngả về phía sau. Đó đều là do quán tính.”

13 tháng 4 2022

Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi ô tô đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với ô tô, với cùng một tốc độ như của ô tô. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng ô tô với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ.

24 tháng 12 2018

Quãng đường ô tô đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều được tính theo công thức

s = v 0 t + (a t 2 )/2

Thay số vào ta được phương trình bậc 2 ẩn t: 125 = 15t − (0,5 t 2 )/2 hay  t 2  − 60t + 500 = 0

Giải ra ta được hai nghiệm  t 1  = 50 s và  t 2  = 10 s.

Chú ý: ta loại nghiệm  t 1  vì thời gian kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại hẳn (v = 0) là

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Do đó khoảng thời gian để ô tô chạy thêm được 125 m kể từ khi bắt đầu hãm phanh là  t 2  = 10 s.

4 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

+ Gia tốc của ôtô là:  a = v t − v 0 Δ t = 0 , 2 m / s 2

+ Quãng đường ôtô đi được là:  s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 312 , 5 m

8 tháng 11 2018

Chọn D.

Đổi đơn vị:

14 tháng 4 2022

chọn D

chọn D

chọn D

9 tháng 9 2018

13 tháng 4 2022

D. nha

HT

21 tháng 5 2018

2h bạn nhé!!

21 tháng 5 2018

Bài giải

Gọi vận tốc dự định đi là x. Thời gian dự kiến đi trên đoạn AB là \(\frac{80}{x}\)
\(\frac{3}{4}\) quãng đường dài: 3/4 x 80 = 60 km
\(\frac{1}{4}\)quãng đường còn lại là: \(\frac{1}{4}\) x 80 = 20km.
Theo bài ra: 60 km đầu xe đi với vận tốc x + 10 => Thời gian đi 60km đầu là: \(\frac{60}{\left(x+10\right)}\)
20 km sau ô tô đi với vận tốc x - 15 => Thời gian đi 20km là: \(\frac{20}{\left(x-15\right)}\)

Vì ô tô đến B đúng giờ qui định nên ta có phương trình: 

\(\frac{60}{x+10}+\frac{20}{x-15}=\frac{80}{x}\)

Giải phương trình trên ta tìm được x = 40 (km/h)

Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:
     80 : 40 = 2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ

20 tháng 6 2018

5 tháng 10 2021

a) Gia tốc a: \(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{14-10}{20}=0,2\)m/s2

Quãng đường ôto đi được trong20s: 

 \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot20^2=240m\)

b) Vận tốc ôt sau 25s tăng ga: 

  \(v'=v_0+at=10+0,2\cdot25=15\)m/s

c) Quãng đường ôto đi được sau 30s:

    \(S_{30}=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot30+\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot30^2=390m\)

 Quãng đường ôto đi được sau 29s:

   \(S_{29}=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot29+\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot29^2=374,1m\)

Quãng đường vật đi trong giây thứ 30:

  \(S=390-374,1=15,9m\)

 

5 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{v-vo}{t}=\dfrac{14-10}{20}=0,2m/s^2\Rightarrow S\left(20s\right)=vot+\dfrac{1}{2}at^2=240m\\v'=vo+at'=10+0,2.25=15m/s\\S\left(30s\right)=vot''+\dfrac{1}{2}at''^2=10.30+\dfrac{1}{2}.0,2.30^2=390m\\S\left(giây30\right)=S\left(30s\right)-S\left(29s\right)=390-374,1=15,9m\end{matrix}\right.\)

6 tháng 8 2017

Ô tô đang chuyển động với vận tốc v0 = 36 km/h = 10 m/s thì xuống dốc và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 0,2 m/ s 2 . Do đó quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian t là được tính theo công thức s = v 0 t + (a t 2 )/2, thay số vào ta được

960 = 10t + (0.2 t 2 )/2 ⇔  t 2  + 100t − 9600 = 0

Do đó giải được t = 60 s.