K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

Theo mk thì là câu B nha bạn.

 

15 tháng 11 2017

- Thế năng của vật tại B là lớn nhất.

- Động năng của vật tại C là lớn nhất.

- Động năng của vật tại C bằng thế năng của vật tại B (nếu bỏ qua ma sát của vật so với không khí và mặt đất khi chạm đất)

⇒ Đáp án C

5 tháng 2 2017

Đáp án C

Ta có:

+ Thế năng của vật tại B là lớn nhất

+ Động năng của vật tại C là lớn nhất

+ Động năng của vật tại C bằng thế năng của vật tại B (nếu bỏ qua ma sát của vật so với không khí và mặt đất khi chạm đất)

=> Phương án C – đúng

22 tháng 8 2019

Đáp án D

Ta có:

+ Thế năng của vật tại B là lớn nhất

+ Động năng của vật tại C là lớn nhất

+ Động năng của vật tại C bằng thế năng của vật tại B (nếu bỏ qua ma sát của vật so với không khí và mặt đất khi chạm đất)

+ Cơ năng tại A bằng cơ năng tại C

=> Phương án A, B, C  – đúng

Phương án D – sai

25 tháng 1 2019

Chọn C

Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.

28 tháng 4 2023

Ta có: 

\(W_t=mgh'=10\cdot\dfrac{50}{1000}\cdot\left(h-2+6\right)=0,5h+2\left(J\right)\)

6 tháng 3 2017

Đáp án B

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại đỉnh tháp, gốc thời gian tại lúc ném vật

Toạ độ của vật ném xuống sau thời gian t là :

 

Cũng trong thời gian này, toạ độ vật ném lên :

 

 

Khi hai vật gặp nhau  

 

17 tháng 11 2017

a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất

+ Trên trục Ox ta có :

  a x   =   0   ;   v x   =   v o   =   20   (   m / s   )   ;   x   =   v o t   =   20 t

+ Trên trục Oy ta có :

a y   =   -   g   ;   v y   =   - g t   =   - 10 t  

y = h − 1 2 g t 2 = 45 − 5 t 2 ⇒ y = 45 − x 2 80

Dạng của quỹ đạo của vật là một phần parabol

Khi vật chạm đất

y = 0 ⇒ 45 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 3 s

Tầm xa của vật  L = x max = 20.3 = 60 m

 b. Vận tốc của vật khi chạm đất  v = v x 2 + v y 2

 Với  v x = 20 m / s ; v y = − 10.3 = − 30 m / s

⇒ v = 20 2 + 30 2 = 36 , 1 m / s

c. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc  60 0

Ta có  tan 60 0 = v v v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s

Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 45 − 5 3 2 = 30 m

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Tung độ đỉnh của hàm số \(y = \frac{{ - 3}}{{1000}}{x^2} + x\) là:

\(\frac{{ - \Delta }}{{4a}} = \frac{{ - \left( {{1^2} - 4.\frac{{ - 3}}{{1000}}.0} \right)}}{{4.\frac{{ - 3}}{{1000}}}} = \frac{{250}}{3}\)

Vậy độ cao cực đại của vật là \(\frac{{250}}{3}(m)\)

b) Vật chạm đất khi:

\(y = 0 \Leftrightarrow \frac{{ - 3}}{{1000}}{x^2} + x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{{1000}}{3}\)và x=0(loại)

Vậy khoảng cách từ điểm chạm mặt đất sau khi bay của vật đến gốc O là \(\frac{{1000}}{3}\left( m \right)\)