K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

2001 ; 1999 đều lẻ nên lũy thừa của chúng cũng lẻ => 20012002 và 19992000 lẻ => A = 20012002 + 19992000 chẵn (chia hết cho 2)

Tương tự,4 số hạng của B cũng lẻ nên B chẵn ( chia hết cho 2)

9 tháng 10 2016

chứng tỏ

[1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7] chia hết cho 3

[1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9+2^10+2^11] chia hết cho 9

7 tháng 11 2018

Theo mình nghĩ thì A = \(2001^{2002^{ }}+1999^{2000}\) có thể chia hết cho 2 vì số mũ của 2001 là 2002 mà 2002 chia hết cho 2, cơ số là số lẽ nhưng số mũ là số chẵn nên khi tính ra ta sẽ được số chẵn. Tương tự: 1999^2000

B có thể chia hết cho 2(cái này thì mình khẳng định nó đúng 100% luôn, vì mình đã tính bằng máy tính) giải: 3^3 về số tự nhiên được số lẻ; 3^5 về số tự nhiên được số lẻ; 3^7 về số tự nhiên cũng được số lẻ. Tổng của 3^3 + 3^5 + 3^7 = 2457 ko chia hết cho 2 nhưng khi cộng với một nó sẽ chia hết cho 2 

=> Khi số lẻ cộng với 1 sẽ được số chẵn.

                 học tốt nha

1 tháng 11 2018

gttttttttttttttttt

1 tháng 11 2018

số có chữ số 1 ở hàng đơn vị khi nâng lên lủy thừa thì chữ số hàng đơn vị vẫn là 1

92có chữ số tận cùng là 1

=>19992000có chữ số tận cùng la 1

=>tổng A chia hét cho 2

22 tháng 7 2016

Bài 2

a)Ta có:\(2001^{2002}+2002^{2003}\)

          =\(\left(.....1\right)+2002^{2000}.2002^3\)

          =\(\left(.....1\right)+\left(....6\right).\left(.....8\right)\)

          =\(\left(.....9\right)\)không chia hết cho 2

b)Ta có:\(861^7+972^2\)

          =\(\left(.....1\right)+\left(......4\right)\)

          =\(\left(......5\right)\)chia hết cho 5

           

23 tháng 4 2016

   1+(-2)+3+(-4)+...+2001+(-2002)

=[1+(-2)]+[3+(-4)]+...+[2001+(-2002)]

=(-1)+(-1)+...+(-1)                   (có 1001 số hạng)

=(-1).1001

=-1001

25 tháng 4 2016

cám ơn

12 tháng 10 2019

Câu 1 :

TH1 : n là số chẵn

- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn

- > n ( n + 5 ) chẵn

TH2 : n là số lẻ

- > n + 5 = số chẵn

- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn

- > n ( n + 5 ) chẵn

12 tháng 10 2019

Câu 1: -TH1:Giả sử n là số lẻ thì (n+5) là số chẵn vì "lẻ+lẻ=chẵn"

Ta có:lẻ.chẵn=chẵn nên n(n+5) là số chẵn

-TH2:Giả sửn n là số chẵn (n+5) là số lẻ vì"chẵn+lẻ=lẻ"

Ta có:chẵn.lẻ=chẵn nên n(n+5) là số chẵn

Câu 2: Ta có:

\(A=2001^{2002}+1999^{2000}\)

\(A=...1+1999^{2.1000}\)

\(A=...1+...1^{1000}\)

\(A=...1+...1\)

\(A=...2\) chia hết cho 2