K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2022

Help

mik sẽ tick cho những ai nhanh nhất

4 tháng 5 2022

Tham khảo:

Câu 3

+ Mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

+ Buộc nhà Thanh phải công nhận nước ta là 1 quốc gia độc lập có chủ quyền.

Câu 4

Biện pháp:

-Đặt ra điều lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê chống lũ, đê được đắp suốt từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển.

-Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người đều phải tham gia bảo vệ đê điều.

Kết quả:

-Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác.

-Hệ thống đê điều này đã góp phần làm giảm lũ lụt, giúp cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân được no ấm.

5 tháng 4 2021

* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:

- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.



 

28 tháng 4 2016

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

28 tháng 4 2016

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ

10 tháng 12 2016

CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2:

Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đôngMÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊMok
12 tháng 12 2021

CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2:

Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

MÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊM

   

Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trịB. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trịC. Chậm phát triển về mọi mặtD. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địaCâu 2: Kẻ hung hãn nhất trong cuộc tranh đua giành thuộc địa là nước nào?A. ĐứcB. I-ta-li-aC. Nhật BảnD. AnhCâu 3: Khối liên minh gồm những nước...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?

A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị

B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị

C. Chậm phát triển về mọi mặt

D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa

Câu 2: Kẻ hung hãn nhất trong cuộc tranh đua giành thuộc địa là nước nào?

A. Đức

B. I-ta-li-a

C. Nhật Bản

D. Anh

Câu 3: Khối liên minh gồm những nước nào?

A. Đức, Áo-Hung

B. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a

C. Anh, Pháp Nga

D. Anh Pháp, I-ta-li-a

Câu 4: Mở đầu cuộc chiến Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?

A. Nga

B. Anh

C. Pháp

D. Áo

Câu 5: Khối Hiệp ước bao gồm những nước nào?

A. Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a

B. Đức, Anh, Pháp

C. Anh, Pháp, Nga

D. Anh, Pháp, i-ta-li-a

Câu 6: Trong giai đoạn thứ nhất Pháp được cứu nguy nhờ:

A. Quân Anh

B. Quân Mỹ

C. Quân Nga

D. Quân Nga và Anh

Câu 7: Sự kiện nổi bật nhất trong giai đoạn thứ hai có ảnh hưởng đến chiến tranh là gì?

A. Cách mạng tháng 10 Nga

B. Nga rút khỏi chiến tranh.

C. Quân Anh và Pháp phản công.

D. Các đồng minh của Đức đầu hàng.

Câu 8: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?

A. Đức

B. Ý

C. Mỹ

D. Nhật

Câu 9: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?

A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.

B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.

C. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.

D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với nền kinh tế Nhật Bản?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật

B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường

C. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ

D. Kinh tế Nhật vẫn giữ mức bình thường như trước chiến tranh

Câu 11: Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập vào thời gian nào?

A. 7/1922

B. 7/1921

C. 8/1922

D. 6/1922

Câu 12: Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản trong 5 năm (1914-1919) như thế nào?

A. Không thay đổi

B. Tăng 5 lần

C. Tăng 15 lần

D. Giảm 5 lần

Câu 13: Trước khi chịu khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?

A. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp

B. Khủng hoảng tài chính

C. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp

D. Khủng hoảng về ngoại thương

Câu 14: Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật diễn ra năm nào?

A. 1917

B. 1927

C. 1937

D. 1947

Câu 15: Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt

B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển

C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ

D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh

Câu 16: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên các lĩnh vực

A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự,...

B. Thống nhất tiền tệ

C. Xây dựng cơ sở hạ tầng

D. Văn hóa, giáo dục và quân sự

Câu 17: Thế kỉ XX, Nhật Bản đã xâm lấn thuộc địa mấy nước Châu Á

A. Hai nước

B. Ba nước

C. Bốn nước

D. Năm nước

Câu 18: Nhật chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa vào thời gian

A. Cuối thế kỉ XVIII

B. Đầu thế kỉ XVIII

C. Cuối thế kỉ XIX

D. Đầu thế kỉ XIX

Câu 19. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?
A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.
D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Câu 20. Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.
B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.
C. Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo.
D. Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.
Câu 21. Do ảnh hưởng của sự kiện lịch sử nào đã dẫn đến sự bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc năm 1919?
A. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.
B. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc.
C. Thắng lợi của cách mạng Ấn Độ trong việc chống thực dân Anh.
D. Câu A và B đều đúng.
Câu 22. Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngữ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
B. Học sinh yêu nước ở Bắc Kinh,
C. Tư sản dân tộc và nông dân.
D. Tất cả các tầng lớp nhân dân.
Câu 23. Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống các thế lực nào?
A. Đế quốc và phong kiến.
B. Đế quốc và tư sản mại bản.
C. Tư sản và phong kiến.
D. Tất cả các thế lực trên.
Câu 24. Trong phong trào Ngũ tứ quần chúng giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?
A. “Trả quyền độc lập cho người Trung Quốc”
B. “Các nước đế quốc rút khỏi Trung Quốc”
C. “Trung Quốc của người Trung Quốc”
D. "Phế bỏ các điều ước đã kí với nhà Thanh"
Câu 25. Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì?
A. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác - Lê nin được truyền bá vào Trung Quốc.
B. Tạo điều kiện cho tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào Trung Quốc.
C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển ở Trung Quốc.
D. Dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1921.
Câu 26. Sau phong trào Ngũ tứ, giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Trung
Quốc?
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp vô sản.
C. Giai cấp nông dân.
D. Tầng lớp trí thức tiểu tư sản.
Câu 27. Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á?
A. Cách mạng Mông cổ.
B. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc,
C. Cách mạng Ấn Độ.
D. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì.
Câu 28. Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Mông Cổ 1921-1924 là gì?
A. Đảng Nhân dân Mông cổ thành lập.
B. Thoát khỏi sự lệ thuộc vào phong kiến Trung Quốc,
C. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
D. Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ thành lập.
Câu 29. Trong những năm 1919 - 1929 cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở nước nào
thành công?
A. Trung Quốc.
B. Việt Nam.
C. Thổ Nhĩ Kỳ.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 30. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc được mở đầu bằng cuộc biểu tình của tầng lớp
nào?
A. Biểu tình của 3000 học sinh ở Bắc Kinh.
B. Biểu tình của 3000 công nhân Bắc Kinh,
C. Biểu tình của 3000 nông dân Bắc Kinh
D. Biểu tình của 3000 công nhân, nông dân, trí thức ở Bắc Kinh.
Câu 31. Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập ngày tháng năm nào?
A. Tháng 7 năm 1920.
B. Tháng 7 năm 1921.
C. Tháng 7 năm 1922.
D. Tháng 7 năm 1923.
Câu 32. Trong những năm 1926-1927 nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh
cách mạng nhằm:
A. Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.
B. Đánh đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch.
C. Đánh đổ ách thống trị của triều đình phong kiến Mãn Thanh.
D. Đánh đổ sự xâu xé của các nước phương Tây.
Câu 33. Cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 1926 đến 1927.
B. Năm 1927 đến 1930.
C. Năm 1927 đến 1935.
D. Năm 1927 đến 1937.
Câu 34. Từ 1937 cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì hợp tác Quốc-Cộng nhằm
mục đích gì?
A. Hợp tác Quốc-Cộng chống các đế quốc
B. Hợp tác Quốc-Cộng chống Nhật
C. Hợp tác Quốc-Cộng chống phong kiến Mãn Thanh
D. Hợp tác Quốc-Cộng xây dựng nhà nước Trung Quốc thống nhất.

Câu 35: Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện đã tác động như thế nào đến cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Á- Thái Bình Dương  

B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận  

C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc  

D. Tạo ra bước ngoặt chiến tranh

Câu 36: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại của lực lượng nào?

A. Chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản  

B. Các nước tư bản dân chủ Anh, Pháp, Mĩ  

C. Phe Đồng minh chống phát xít  

D. Chủ nghĩa dân chủ Đức và Nhật Bản

Câu 37: Vì sao các nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ lực lượng phát xít?

A. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít  

B. Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô  

C. Đẩy chiến tranh về phía Liên Xô, đảm bảo lợi ích của nước mình.  

D. Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít

Câu 38: Sự kiện nào đánh dấu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ?

A. Nhật tấn công hạm đội Mĩ tại Trân Châu Cảng, Mĩ tuyên chiến với Nhật.  

B. Mĩ, Anh tuyên chiến với Nhật Bản ngày 8/12/1941.

C. Mĩ tuyên chiến với Đức và Italia ngày 11/12/1941.

D. Đức và Italia tuyên chiến với Mĩ ngày 11/12/1941.

Câu 39: Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới thứ hai lại thay đổi?

A. Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh vệ quốc

B. Vì Liên Xô là lực lượng hòa bình, dân chủ  

C. Vì Liên Xô và Đức có sự đối lập về ý thức hệ  

D. Vì Liên Xô không phải là lực lượng chủ động gây chiến

Câu 40: Nguyên nhân trực tiếp buộc Nhật Bản phải chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện là

A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản  

B. Sự thất bại của đội quân quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc  

C. Phong trào phản đối chiến tranh ở Nhật dâng cao

D. Sự nổi dậy của các thuộc địa của Nhật

 

2
19 tháng 12 2021

40 câu?

đr đó^^

2 tháng 5 2021

Câu 1 :

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

Quang Trung có vai trò rất quan trọng trong cuộc chiến:

-Thống nhất đất nước, xóa bỏ ranh giới đất nước.

-Bảo vệ nền độc lập dân tộc.

-Lật đổ các chính quyền phong kiến Lê-Trịnh-Nguyễn.

-Đuổi tan các quân xâm lược Xiêm-Thanh.

-Có nhiều chính sách để xây dựng nền kinh tế đất nước. Giữ gìn nền văn hóa độc lập dân tộc.

-Chính sách ngoại giao mềm dẻo. Chính sách quốc phồm đúng đắn.

-Đẩy mạnh tình hình chính trị, xã hội, văn hó, giáo dục,....

-> Vua Quang Trung đã góp nhiều công lao to lớn để xây dựng và giữ gìn đất nước.

Câu 2 :

* Chính trị, quân sự:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

* Đối ngoại:

- Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.

- Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.

27 tháng 12 2016

C3 Nguyen nhan thang loi

- Deu co su tham gia cua cac tang lop nhan dan , cac thanh phan dan toc , tao nen mot khoi doan ket toan dan, trong do vuong hau quan lai la hat nhan

- Nha Tran chuan bi chu dao ve moi mat

-Tinh than hi sinh cao ca cua toan dan ta , dac biet la quan doi nha Tran

- Su dung chien luoc chien thuat hop li va sang tao cua nguoi chi huy

Y nghia lich su

- Dap tan tham vong va y chi xam luoc Dai Viet cua de che Nguyen bao ve doc lap dan toc toan ven lanh tho, khang dinh suc manh :

- Gop phan xay dap truyen thong quan suVN

- De lai bai hoc vo cung quy gia , cung co ve khoi doan ket toan dan va su quan tam cua nha nuoc doi voi nhan dan

- Ngan chan nhung cuoc xam luoc cua quan Nguyen doi voi cac nuoc khac

9 tháng 12 2016

Câu 3 :
-Về nông nghiệp :
+ Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang , mở rộng diện tích .
+ Làm thủy lợi như đắp đê , đào sông, ...
+ Đặt chức Hà Đê Sứ

- Về thủ công nghiệp :
+ Trong nhà nước : sản xuất gốm , dệt , chế tạo vũ khí .
+ Trong nhân dân : có nhiều ngành nghề như đúc đồng , làm giấy , khắc ván in.....

- Thương nghiệp :
+ Trong nước :
_ Thăng Long có 61 phường.
_ Chợ mọc lên rất nhiều .
+ Nước ngoài : các cửa biển Hội Thống ( Hà Tĩnh), Vân Đồn ( Quảng Ninh ) , ... là những nơi sầm uất , buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài .

Hiện nay , chính sách kinh tế của nước ta đã ổn định nhưng ko thể tiến bộ bằng thời Trần , kinh tế nước ta vẫn còn nhiều thiếu sót nên ko thể đi lên sánh ngang với các nước láng giềng ( Cái này mk tự nghĩ th leuleuleuleuleuleu )

Câu 4:
- Từ những thành tựu đã đạt được trong lĩnh vực kiến trúc dưới thời nhà Trần, chúng ta nên vận động mn ko nên làm tổn hại đến công trình kiến trúc đó như là vẽ bậy , làm hỏng bất cứ một chỗ nào đó ( Mk diễn đạt ko ddc hay b chỉnh lại nhé ^^) Chúng ta nên giới thiệu vs người nước ngoài về n~ công trình kiến trúc này và nói cho họ bt về những lịch sử hào hùng của dân tộc VN .

Câu 1 :
Cơ sở kinh tế :
- Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và thủ công nghiệp . Nông nghiệp bị đóng kín trong công xã - nông thôn ( ở Phương Đông) trong lãnh địa ( ở Phương Tây )
=> Kinh tế khép kín tự túc tự cấp .
- Ruộng đất nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa giao cho nông dân hay nông nô cày cấy .
- Xã hội gồm 2 cấp bậc
* Phương Đông : _ Địa chủ
_ Nông dân
* Phương Tây : _ lãnh chúa
_ Nông Nô
- Riêng ở P.Tây từ TK XI , công thương nghiệp bắt đầu phát triển .

Nhà Nc phong kiến :
- Địa chủ , lãnh chúa : Tầng lớp thống trị
- Nông dân , nông nô : Tầng lớp bị trị
- Chế độ quân chủ : bảo vệ quyền lợi lợi ích của giai cấp thống trị .
+ Ở P.Đông : Mọi quyền hành tập trung vào nhà vua .
+ Ở P.Tây : quyền lực của vua lúc đầu bị hạn chế , nhưng về sau nhà nc thống nhất thì quyền lực tập trung vào tay nhà vua nhiều hơn .

9 tháng 12 2016

Thưc ra câu 4 mình làm bừa theo cảm nhận của mk th ^^ haha