K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2022

cho QT ẩm vào các chất 
QT hóa đỏ => HCl 
QT không đổi màu -> CO 
QT mất màu -> Cl2 

5 tháng 5 2022

a) cho QT vào các chất 
hóa đỏ => HCl 
mất màu => Cl2  
còn lại là CO 
 

Dạng 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí.VD1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,cacbonic .(viết phương trình phản ứng nếu có).VD2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,nitơ. (viết phương trình phản ứng nếu có).VD3: Bằng phương...
Đọc tiếp
Dạng 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí.VD1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,cacbonic .(viết phương trình phản ứng nếu có).VD2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,nitơ. (viết phương trình phản ứng nếu có).VD3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,không khí. (viết phương trình phản ứng nếu có).Dạng 3: Tính theo phương trình hóa học.VD1:Khử 48 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Hãy tính(a) số gam sắt kim loại thu được? (b) thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng?(c) thể tích khí oxi (đktc) cần dùng khi tác dụng với hiđro để tạo ra lượng nước gấp đôi lượng nước trong phản ứng trên.VD2:Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam nhôm (Al) trong bình chứa khí O2.(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.(b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng.(c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở trên.VD3: Hòa tan 8,4 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl⦁ Viết phương trình hóa học xãy ra . ⦁ tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được.⦁ Tính thể tích không khí đề đốt cháy hết lượng khí hiđro ở trên? Biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
1
20 tháng 3 2023

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

14 tháng 9 2021

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

14 tháng 9 2021

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

25 tháng 12 2022

Trích mẫu thử

Cho giấy quỳ tím ẩm vào: 

- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là $HCl$
- mẫu thử nào chuyển màu hồng rồi mất màu là $Cl_2$
$Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO$

Nung nóng hai mẫu thử còn lại với $Cu$ ở nhiệt độ cao :

- mẫu thử nào chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

- mẫu thử không hiện tượng gì là $H_2$

25 tháng 12 2022

Ghê vậy seo

11 tháng 9 2016

2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.

-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.

-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )

PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2+ 8NO

2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2

Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg 

NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3

Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O

AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3

 

 

 

 

 

 

 

11 tháng 9 2016

1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử

- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử

+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl

+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4

- Còn lại là HNO3

11 tháng 3 2022

a, Dẫn CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> CO

- Không hiện tượng -> CH4, C2H2

Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> C2H4

- Br2 không mất màu -> CH4

b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2

- Không hiện tượng -> Cl2, C2H4

Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> C2H4

- Br2 không mất màu -> Cl2

c, Dẫn qua CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2

- Không hiện tượng -> CH4, C2H2

Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> C2H2

- Br2 không mất màu -> CH4

6 tháng 12 2019

19 tháng 4 2019

6 tháng 1 2021

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

Cho quỳ tím vào các mẫu thử :

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOHCho dung dịch BaCl2 tới dư vào hai mẫu thử còn lại

- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4

BaCl2 + K2SO→ BaSO4 + 2KCl

- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl

6 tháng 1 2021

Mik mới thi hóa nay xong.

-Trích các chất ra từng mẫu thử có đánh dấu tương ứng.

-Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

+Mẫu thử nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là: NaOH

+Mẫu thử nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là: HCl

+Các Mẫu thử nào ko làm cho quỳ tím chuyển màu thì đó là: NaCl và K2SO4.

-Cho dung dịch BaCl2 vào Các mẫu thử nào ko làm cho quỳ tím chuyển màu :

+ Phản ứng nào xuất hiện kết tủa trắng là BaSO4 thì suy ra chất ban đầu là K2SO4

+ Còn không có hiện tượng thì đó là: NaCl.

Mai ko 10đ mới bảo 

Tích hộ

14 tháng 11 2021

Câu 14 : 

Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử : 

+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4

+ Không đổi màu : NaNO3

Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt