K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022
  • Điểm giống và khác giữa cao nguyên với đồng bằng: Giống nhau: Bề mặt tương đối bằng phẳng. Khác nhau: – Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn
17 tháng 3 2022

Tham khảo

Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:

• Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn

• Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.

* Khác nhau giữa núi và đồi:

• Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi

Còn núi là dạng địa hình nhô cao, có độ cao tuyệt đối hơn 500m, có đỉnh nhọn sườn dốc.

17 tháng 3 2022
 Tham khảo:Giống nhau:

-Ðều là những tế bào nhân thực.

-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.

-Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...

 

Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

  
6 tháng 1 2022

Tham Khảo 
 

Giống nhau

– Đều là tế bào nhân thực, đa bào. Cơ thể được phân chia thành nhiều mô và các cơ quan khác nhau.

– Bào quan đều chứa các ti thể, lưới nội chất, vi ống, bộ máy Gôngi, ribôxôm, lizôxôm.

– Nhân có con và nhiễm sắc thể, mang đặc trưng của tế bào.

Điểm khác nhau cơ bản

– Thành tế bào: Ở thực vật có màng xenlulozo và màng sinh chất, trong khi đó, ở động vật thì hoàn toàn không có mà thay vào đó là glycocalyx.

– Hình thức sinh sản: Thực vật có khả năng phân chia tế bào bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào, phân tách không sao. Còn tế bào động vật là dạng phân tách có sao và phân chia ở eo thắt lưng, trung tâm tế bào

31 tháng 8 2016

*Giong nhau:
-Dieu ket noi cac may tinh lai voi nhau.
-Dieu co ba thanh phan: may tinh, thiet bi mang dam bao ket noi cac may tinh voi nhau, phan men cho phep thuc hien viec giao tiep giua cac may tinh
*Khac nhau:
-LAN: +Ket noi cac may tinh gan nhau, chang han trong mot phong, mot toa nha, mot xi nghiep, mot truong hoc,...
+Vai chuc may tinh va thiet bi duoc ket noi vou nhau.
-Wan: +Ket noi cac may tinh o cach nhau nhung khoang cach lon, manh dien rong(wan)thuong lien ket cac mang cuc bo(lan),chan han mang cuc bo(lan) Ca Mau lien ket voi mang cuc bo(lan) o Noi.
+Hang chuc ngin may tinh va thiet bi duoc ket noi voi nhau.

31 tháng 8 2016

*) Giống nhau: (Ở từ mạng ấy) Đều là 1 tập hợp các máy tính đc liên kết với nhau, có thể chia sẻ tài nguyên, trao đổi thông tin với nhau .....! 

*) Khác nhau: 

-) (Về mặt kỹ thuật - Công nghệ) Mạng có dây sử dụng dây cáp (cáp thường hoặc cáp quang) để truyền thông tin. Trong khi đó, Mạng ko dây sử dụng sóng vô tuyến! 

-) (Về mặt chi phí lắp đặt) Mạng có dây chi phí cao hơn hẳn (Tiền mua dây cáp), còn mạng ko dây chi phí rất rẻ! 

bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng

26 tháng 12 2021

Bề mặt tương đối bằng phẳng.

22 tháng 10 2021

\(\overline{M_Y}=4\overline{M_O}=4\cdot16=64\) đvC

\(\Rightarrow\) Y là Cu.

 

16 tháng 3 2021

Đồng bằng sông Cửu Long là bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 40,6 nghìn km². Có vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.

ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc và đông bắc là Vùng Đông Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía nam vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 - 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nước triều.

 

16 tháng 3 2021

* Giống nhau:

 


- Về tự nhiên:
 . Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều là 2 vùng đồng bằng lớn nhất của nước ta, nằm ở hạ lưu các sông lớn, được phù sa màu mỡ bồi đắp.
 . Địa hình khá bằng phẳng.
 . Hai đồng bằng đều có nguồn nước phong phú( nguồn nước mặt và nước ngầm) thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt.
 . Hai đồng bằng có nguồn tài nguyên dồi dào: khoáng sản chủ yếu là than ( than nâu, than bùn), tài nguyên biển, đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho việc phát triển du lịch, đánh bắt thủy hải sản...
- Về xã hội:
. Đây là những vùng có dân số khá đông đúc, được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước.
. Đây cũng là 2 vựa lúa lớn nhất của cả nước (nêu số liệu về sản lượng, năng suất của cả 2 đồng bằng)
* Khác nhau:
- Về tự nhiên:
+ Diện tích:
. ĐBSH: khoảng 15 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
. ĐBSCL: khoảng 40 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Tiền và sông Hậu
+ Lịch sử hình thành:
. ĐBSH: có lịch sử hình thành lâu đời
. ĐBSCL: mới dược khai thác.
+ Tài nguyên:
ĐBSH: tài nguyên đất ( nêu các số liệu về tài đất) chủ yếu là đất phù sa màu mỡ
ĐBSCL: phần lớn là đất bị nhiễm mặn nhiễm phèn cao ( nêu số liệu)
- Về xã hội:
+ Dân số:
. ĐBSH: dân cư tập trung đông đúc, mật đọ dân số cao ( nêu số liệu)
. ĐBSCL: dân cư tập trung thưa thớt hơn, mật độ dân số thấp
+ Cơ sở hạ tầng:
. ĐBSH: cơ sở vật chất hoàn thiện và dồng bộ nhất cả nước, hệ thống giao thông phát triển mạnh mẽ ( nêu ví dụ về các đường quốc lộ, sân bay)
. ĐBSCL: hệ thống vật chất kĩ thuật đang ngày càng hoàn thiện và phát triển, giao thông kém phát triển, chủ yếu hệ thống cầu vì mạng lưới sông ngòi dày đặc, chằng chịt.

NG
30 tháng 10 2023

- Nước sạch và vệ sinh: Một số quốc gia ở Châu Phi vẫn đối mặt với vấn đề thiếu nước sạch và hệ thống vệ sinh kém. Điều này gây ra các vấn đề liên quan đến sức khỏe và gây ra các dịch bệnh nước, nhất là trong các vùng nông thôn.

- Khai thác khoáng sản: Châu Phi có nhiều khoáng sản quý báu như dầu, vàng, kim cương và quặng sắt. Tuy nhiên, việc khai thác khoáng sản thường đi kèm với tình trạng trái luật và thiếu quản lý hiệu quả, góp phần vào sự suy thoái môi trường và bất ổn chính trị.

- Mất rừng: Sự phá rừng và biến đổi môi trường đang diễn ra nhanh chóng ở một số quốc gia Châu Phi. Sự mất mát rừng rộng lớn gây ra sự suy giảm của đa dạng sinh học và làm tăng nguy cơ xảy ra hạn hán và sạt lở đất.

- Biến đổi khí hậu: Châu Phi chịu tác động mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu. Sự gia tăng của nhiệt độ và mức biển, cùng với hiện tượng hạn hán và lũ lụt, gây ra sự thiệt hại nghiêm trọng cho nông nghiệp và cuộc sống của dân cư.

- Quản lý động vật hoang dã: Châu Phi có nhiều loài động vật hoang dã quý báu như voi, hươu cao cổ và sư tử. Tuy nhiên, việc săn bắn trái phép và mất môi trường sống đang đe dọa sự tồn tại của các loài này.

10 tháng 5 2016

- " Can " dùng ở trường hợp để chỉ khả năng bạn có thể làm bây giờ .

- " Be able to " dùng ở trường hợp để chỉ khả năng trong tương lai , để chỉ dự đoán khả năng của mình hay cái gì đó trong tương lai.

11 tháng 5 2016
1.  Dùng CAN để nói một sự việc có thể xảy ra hay ai đó có khả năng làm được việc gì.

Mẫu cụm từ: can + infinitive (can do/can see… )
I can swim.
Tôi biết bơi.
Can you speak English?
Bạn có nói được tiếng Anh không?
It can happen.
Điều đó có thể xảy ra.

2.  Dạng phủ định của CAN là CAN’T (= CANNOT)

I’m afraid I can’t come to the party on Friday.
Tôi e rằng tôi không thể đi dự tiệc vào ngày thứ sáu.

3.  (BE) ABLE TO… có thể thay thế được cho CAN (nhưng CAN vẫn được dùng nhiều hơn)

Are you able to speak English?
Bạn có thể nói được tiếng Anh không?
Nhưng CAN chỉ có hai dạng CAN (present) và COULD (past) nên khi cần thiết chúng ta phải dùng (BE) ABLE TO… Hãy so sánh:
I can’t sleep.
Tôi không ngủ được.
Nhưng
I haven’t been able to sleep recently. (can không có present perfect)
Gần đây tôi không ngủ được.
Tom can come tomorrow.
Ngày mai Tom có thể đến.
Nhưng
Tom might be able to come tomorrow. (can không có infinitive)
Ngày mai Tom có khả năng sẽ đến.