K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

D

22 tháng 11 2021

D. Cả A, B, C.

29 tháng 3 2021

Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn.. A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

 

 

Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn:

- Vai trò của rừng A-ma-dôn:

   + Nguồn dự trữ sinh vật qúi giá.

   + Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.

   + Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.

   + Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.

 - Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...

- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…

Chúc bạn học tốt!



 

22 tháng 11 2021

D

22 tháng 11 2021

D

23 tháng 11 2021

D. cả A, B, C

23 tháng 11 2021

D

Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa tôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.Và còn có rất nhiều hậu quả khác ảnh hưởng tới con người như hiện tượng hiệu ứng nhà kính ,....

3 tháng 1 2021

hậu quả khai thác bừa bãi là lũ lụt thường xuyên, từ đó đất bị xói mòn, thiếu oxi, nhiều động vật mất nơi sống tự nhiên của nó

 

Tham khảo 

Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa tôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.Và còn có rất nhiều hậu quả khác ảnh hưởng tới con người như hiện tượng hiệu ứng nhà kính ,....

14 tháng 12 2021

Tham khảo!

Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa trôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.Và còn có rất nhiều hậu quả khác ảnh hưởng tới con người như hiện tượng hiệu ứng nhà kính ,....

  

30 tháng 6 2019

Đáp án C

Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây ra hậu quả xấu cho môi trường sinh thái nước ta, biểu hiện ở thiên tai dễ xảy ra

13 tháng 1 2022

Tham khảo

Hậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.

13 tháng 1 2022

Tham khảo

Hậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.

NG
19 tháng 9 2023

Mỗi môi trường đều có các phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên khác nhau:

- Môi trường xích đạo ẩm: hình thành các vùng trồng cà phê, ca cao, cao su, …

- Môi trường nhiệt đới: trồng kê, chăn nuôi dê, cừu theo hình thức chăn thả.

- Môi trường hoang mạc: phát triển chăn nuôi du mục, du lịch.

- Môi trường Địa Trung Hải: trồng cây ăn quả cận nhiệt và cây lương thực, khai thác xuất khẩu phốt phát, dầu mỏ,…