K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

Các lễ hội ở buôn hồ em biết:

Lễ hội đua voi

Lễ hội Cồng Chiêng

Lễ hội tạ ơn cha mẹ

Các lễ hội ở buôn hồ em biết:

Lễ hội đua voi

Lễ hội Cồng Chiêng

Lễ hội tạ ơn cha mẹ

 

14 tháng 5 2022

Lễ hội đua voi

11 tháng 11 2021

Cồng Chiêng

11 tháng 11 2021

 

Lễ hội Cồng Chiêng – lễ hội đặc sắc nhất ở Tây Nguyên.Lễ hội đua voi.Lễ ăn cơm mới.Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột.Lễ bỏ mảLễ tạ ơn cha mẹLễ cúng bến nước.
26 tháng 8 2019

Lễ hội nổi tiếng ở Đồng bằng Bắc Bộ: Hội Lim, hội chùa Hương, Hội Gióng, hội đên Trần, lẽ hội đồng bằng,..

18 tháng 3 2022

Hội đua thuyền trên sông ở quê em được tổ chức vào đầu xuân năm ngoái. Hôm ấy, bầu trời quang đãng. Trăm hoa đua nhau nở rộ dưới nắng trời ấm áp. Mọi người đi xem hội rất đông. Hai bên bờ sông Trà Giang thật nhộn nhịp. Ai cũng háo hức chờ đợi cuộc đua. Những chiếc thuyền đua được trang trí rất đẹp, thuyền nào cũng cắm cờ. Các vận động viên trên thuyền là những chàng trai khỏe mạnh, vạm vỡ và nhanh nhẹn. Khi nghe hiệu lệnh thổi còi của ban tổ chức, mọi người đều hướng mắt ra phía trước. Khi nhận được khẩu lệnh “bắt đầu”, những chiếc thuyền hối hả tiến nhanh, các tay đua thoăn thoắt, không ngừng nghỉ. Nước bắn tung tóe, tiếng trống giục “Tùng! Tùng! Tùng” vang dội. Khán giả cổ vũ bằng những tràng pháo tay rộn rã. Tiếng cười, tiếng nói cùng tiếng gọi nhau í ới đã làm cho khung cảnh ngày hội thật náo nhiệt.

30 tháng 12 2017

- Bài tham khảo

   Quê em thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân. Mọi người về dự rất đông. Mở đầu là điệu múa “hoa sen” của trường Trung học Tân Sơn. Tiếp theo là những tiết mục ném còn, thi ẩm thực, kéo co, thi hát đối đáp, thi người đẹp vùng cao và thi cắm trại. Tiết mục em thích nhất là “Thi người đẹp các dân tộc vùng cao”. Các cô gái xinh đẹp mặc những bộ quần áo đủ sắc màu của dân tộc mình. Người Dao mặc quần áo thổ cẩm, người Nùng mặc áo nhuộm chàm, trên đầu quấn khăn. Kết thúc lễ hội là một màn thả đèn trời rất đẹp. Em rất vui khi được tham gia lễ hội này.

7 tháng 12 2016

-Lễ hội là yếu tố văn hóa đặc biệt quantrongj trong đời sống xã hội của các dân tộc ít người ở Kon tum.Lễ hội của đồng bào ở kon tum có dáng vẻ riêng,mang tính địa phương.

-Các lễ hội em biết là:Lễ hội mừng năm mới, lễ hội máng nước, lễ hội nhà rông mới, lễ hội mừng lúc mới,..

7 tháng 12 2016

chắc vậy

13 tháng 5 2021

phong tục: ăn bánh chưng vào ngày tết

tín ngưỡng: phật giáp

lễ hội: đâm trâu

13 tháng 5 2021

Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, ...

Lễ hội:trọi châu, đấu vật

Tín ngưỡng: Tín Ngưỡng Dân Gian Việt Nam

26 tháng 8 2019

Câu 2:

- Bài tham khảo

   Quê em thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân. Mọi người về dự rất đông. Mở đầu là điệu múa “hoa sen” của trường Trung học Tân Sơn. Tiếp theo là những tiết mục ném còn, thi ẩm thực, kéo co, thi hát đối đáp, thi người đẹp vùng cao và thi cắm trại. Tiết mục em thích nhất là “Thi người đẹp các dân tộc vùng cao”. Các cô gái xinh đẹp mặc những bộ quần áo đủ sắc màu của dân tộc mình. Người Dao mặc quần áo thổ cẩm, người Nùng mặc áo nhuộm chàm, trên đầu quấn khăn. Kết thúc lễ hội là một màn thả đèn trời rất đẹp. Em rất vui khi được tham gia lễ hội này.

30 tháng 7 2023

Tham khảo

- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội Đền Hùng (ở Phú Thọ);

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang);

- Mô tả Lễ hội Lồng Tồng:

Lễ hội Lồng tồng (còn gọi là hội Xuống đồng) là lễ hội truyền thống của người Tày, Nùng.... được tổ chức trên những cánh đồng hoặc khu đất rộng.

+ Cày ruộng là nghi thức quan trọng trong lễ hội, sau đó có các trò chơi dân gian như: tung còn, kéo co, đẩy gậy....