K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nguồn năng lượng (1) và nguồn cacbon (2) của sinh vật hóa dị dưỡng là:A. ánh sáng (1) và CO2 (2)B. ánh sáng (1) và chất hữu cơ (2)C. Chất vô cơ (1) và CO2(2)D. chất hữu cơ (1) và chất hữu cơ (2)Câu 2: Trong quá trình giảm phân, số lần nhân đôi nhiễm sắc thể là:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây về quá trình giảm phân từ tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?1. Có 2 lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguồn năng lượng (1) và nguồn cacbon (2) của sinh vật hóa dị dưỡng là:

A. ánh sáng (1) và CO2 (2)

B. ánh sáng (1) và chất hữu cơ (2)

C. Chất vô cơ (1) và CO2(2)

D. chất hữu cơ (1) và chất hữu cơ (2)

Câu 2: Trong quá trình giảm phân, số lần nhân đôi nhiễm sắc thể là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây về quá trình giảm phân từ tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?

1. Có 2 lần phân bào liên tiếp.

2. Xảy ra ở tế bào sinh dục, không xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.

3. Các tế bào con tạo ra có bộ nhiễm sắc thể 2n

4. Có 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Sản phẩm nào sau đây là ứng dụng phân giải protein của vi sinh vật?

A. Siro quả sấu

B. Dưa muối

C. Tương

D. Kim chi

1
12 tháng 4 2021

Câu 1: Nguồn năng lượng (1) và nguồn cacbon (2) của sinh vật hóa dị dưỡng là:

A. ánh sáng (1) và CO2 (2)

B. ánh sáng (1) và chất hữu cơ (2)

C. Chất vô cơ (1) và CO2(2)

D. chất hữu cơ (1) và chất hữu cơ (2)

Câu 2: Trong quá trình giảm phân, số lần nhân đôi nhiễm sắc thể là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây về quá trình giảm phân từ tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?

1. Có 2 lần phân bào liên tiếp.

2. Xảy ra ở tế bào sinh dục, không xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.

3. Các tế bào con tạo ra có bộ nhiễm sắc thể 2n

4. Có 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Sản phẩm nào sau đây là ứng dụng phân giải protein của vi sinh vật?

A. Siro quả sấu

B. Dưa muối

C. Tương

D. Kim chi

18 tháng 2 2022

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng ? A. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon và ánh sáng làm nguồn năng lượng B. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ CO2 C. Sử dụng CO2 làm nguồn cacbon và ánh sáng làm nguồn năng lượng D. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon và sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng ?

A. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon và ánh sáng làm nguồn năng lượng

B. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ CO2

C. Sử dụng CO2 làm nguồn cacbon và ánh sáng làm nguồn năng lượng

D. Sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon và sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng

6 tháng 5 2018

Đáp án B

19 tháng 5 2017

Đáp án B

14 tháng 3 2022

D

14 tháng 3 2022

d

13 tháng 4 2017

Đáp án

Đặc điểm

Động vật

Thực vật

Có khả năng di chuyển

x

 

Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2

 

x

Có hệ thần kinh và giác quan

x

 

Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)

x

 

Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời

 

x

Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công

x

 
31 tháng 10 2021

B

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất làA. khí hậu.                                             B. địa hình.C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.Câu 35. Hai yếu tố của...
Đọc tiếp

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.                                             B. địa hình.

C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.

Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:

A. bức xạ và lượng mưa.                         B. độ ẩm và lượng mưa.

C. nhiệt độ và lượng mưa.                       D. nhiệt độ và ánh sáng.

Câu 36.  Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:

A. đới ôn hòa và đới lạnh.           B. xích đạo và nhiệt đới.

C. đới nóng và đới ôn hòa.          D. đới lạnh và đới nóng.

Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?

A. Khí hậu.                                              B. Thổ nhưỡng.

C. Địa hình.                                             D. Nguồn nước.

 

2
1 tháng 3 2022

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.                                             B. địa hình.

C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.

Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:

A. bức xạ và lượng mưa.                         B. độ ẩm và lượng mưa.

C. nhiệt độ và lượng mưa.                       D. nhiệt độ và ánh sáng.

Câu 36.  Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:

A. đới ôn hòa và đới lạnh.           B. xích đạo và nhiệt đới.

C. đới nóng và đới ôn hòa.          D. đới lạnh và đới nóng.

Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?

A. Khí hậu.                                              B. Thổ nhưỡng.

C. Địa hình.                                             D. Nguồn nước.

1 tháng 3 2022

Q.anh làm theo sự hiểu biết sai thì sr nha :

33A

34C

35B

36C

37A

Câu 1. Hợp chất hữu cơ là:A. hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khácB. hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.C. hợp chất của cacbon và hiđroD. hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại, …)Câu 2. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?A. CO2.                             B. CH4.                              C. CO.                               D. K2CO3.Câu 3. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?A....
Đọc tiếp

Câu 1. Hợp chất hữu cơ là:

A. hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác

B. hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

C. hợp chất của cacbon và hiđro

D. hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại, …)

Câu 2. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. CO2.                             B. CH4.                              C. CO.                               D. K2CO3.

Câu 3. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. H2CO3.                         B. Na2CO3.                       C. KHCO3.                       D. C2H5OH.

Câu 4. Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ?

A. CH3COOH.                  B. C6H12O6.                      C. (NH4)2CO3.                  D. HCHO.

Câu 5. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon?

A. C2H6O.                         B. CO2.                              C. C2H2.                            D. CCl4.

Câu 6. Hợp chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H4O2.                        B. CaCO3.                         C. NaHCO3.                      D. C3H4.

Câu 7. Hiđrocacbon X có phân tử khối là 30 đvC. X là

A. CH4.                             B. C2H6.                            C. C3H8.                            D. C2H4.

Câu 8. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.

B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.

C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.

D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.

Câu 9. Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là

A. I.                                   B. IV.                                C. III.                                D. II.

Câu 10. Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II.                       B. IV, III, I.                       C. II, IV, I.                        D. IV, II, I.

Câu 11. Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.                                                              B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.                    D. mạch nhánh.

1
16 tháng 3 2023

Câu 1. Hợp chất hữu cơ là:

A. hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác

B. hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

C. hợp chất của cacbon và hiđro

D. hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim loại, …)

Câu 2. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. CO2.                             B. CH4.                              C. CO.                               D. K2CO3.

Câu 3. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. H2CO3.                         B. Na2CO3.                       C. KHCO3.                       D. C2H5OH.

Câu 4. Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ?

A. CH3COOH.                  B. C6H12O6.                      C. (NH4)2CO3.                  D. HCHO.

Câu 5. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon?

A. C2H6O.                         B. CO2.                              C. C2H2.                            D. CCl4.

Câu 6. Hợp chất nào sau đây thuộc loại dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H4O2.                        B. CaCO3.                         C. NaHCO3.                      D. C3H4.

Câu 7. Hiđrocacbon X có phân tử khối là 30 đvC. X là

A. CH4.                             B. C2H6.                            C. C3H8.                            D. C2H4.

Câu 8. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.

B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.

C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.

D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các chất trong cơ thể sống.

Câu 9. Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là

A. I.                                   B. IV.                                C. III.                                D. II.

Câu 10. Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II.                       B. IV, III, I.                       C. II, IV, I.                        D. IV, II, I.

Câu 11. Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.                                                              B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.                    D. mạch nhánh.