K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Hòa tan 2 chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd có màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd có màu xanh: CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

2 tháng 7 2022

Trích một ít làm mẫu thử.

Hoà tan 2 chất rắn đó vào nước và nhúng quỳ tím:

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ thì đó là \(P_2O_5\):

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Nếu quỳ tím chuyển xanh thì đó là \(CaO\):

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Dán lại nhãn cho 2 lọ trên.

 

14 tháng 3 2022

undefined

14 tháng 3 2022

Câu 2.

Gọi \(m_{CuSO_4.5H_2O}=x\left(g\right);m_{CuSO_44\%}=y\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x+y=500\left(1\right)\)

Khối lượng \(CuSO_4\) có trong tinh thể \(CuSO_4.5H_2O\) là:

\(m=\dfrac{x}{250}\cdot160=\dfrac{16}{25}x\left(g\right)\)

Khối lượng \(CuSO_4\) có trong \(CuSO_44\%\) là:

\(m=\dfrac{y\cdot4\%}{100\%}=\dfrac{y}{25}\left(g\right)\)

Khối lượng \(CuSO_4\) có trong \(CuSO_48\%\) là:

\(m=\dfrac{500\cdot8\%}{100\%}=40g\)

Bảo toàn cơ năng: 

\(\Rightarrow\dfrac{16}{25}x+\dfrac{y}{25}=40\Rightarrow16x+y=1000\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{100}{3}\approx33,33g\\y=\dfrac{1400}{3}\approx466,67g\end{matrix}\right.\)

 

19 tháng 5 2018

Loại B, D,C do CaCO3 và Na2CO3 đều phản ứng được với HCl và CO2, NaOH không xảy ra hiện tượng. Chọn A do CaCO3 không tan được trong nước.

Đáp án A

25 tháng 6 2017

Đáp án A

9 tháng 9 2018

Đáp án A

Hòa tan các chất vào nước. Chất tan được là NaCl.

Hòa tan  C a C O 3 , nhôm vào dung dịch NaOH. Chất tan được là nhôm. Còn lại là  C a C O 3

24 tháng 10 2021

1A

2B

3D

19 tháng 4 2018

Đáp án B

14 tháng 9 2021

Dùng chất thử là : H2SO4
 \(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+H_2O\)
Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) CaO
\(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
Không hiện tượng \(\Rightarrow\) Na2O



Có gì sao thì sửa giúp 
hiu
 

18 tháng 4 2022

Ta nhỏ nước  

Chất tan , có khí là Ca

Chất ít tan dd vẩn đục CaO

Chất tan hết ko hiện tg là P2O5

CaO+H2O->Ca(OH)2

Ca+2H2O->Ca(OH)2+H2

P2O5+3H2O->2H3PO4

18 tháng 4 2022

Trích mẫu thử $\\$ Cho nước vào từng lọ mất nhãn $\\$ $+$ Chất tan,có khí bay ra $H_2$ là $Ca$ $\\$ $PTHH : Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2$ $\\$ $+$ Chất ít tan,dung dịch đục là $CaO$ $\\$ $PTHH: CaO + 2H_2O \to Ca(OH)_2$ $\\$ $+$ Chất tan, nhưng không có hiện tượng sản phẩm làm cho quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$ $\\$ $PTHH:P_2O_5+3H_2O\to2H_3PO_4$

 

11 tháng 12 2021

a) cho tác dụng với khí co2 

b)cho tác dụng với ca(oh)2

c) cho tác dụng với nước

d)cho tác dụng với co2

e)cho tác dụng với HCl

16 tháng 9 2021

 Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết từng chất trong mỗi chất sau đây:

a.  Hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5 

a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

b. Hai chất khí không màu: CO2 và O2 

 Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO↓ + H2O

Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.

c. MgO, CaO, P2O5 đều là những chất bột màu trắng.

Ta nhỏ nước sau đó nhúm quỳ tím

- chất tan làm quỳ chuyển đỏ là P2O5

- chất tan làm quỳ chuyển xanh là CaO

- chất ko tan là MgO

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4