K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Xét tam giác ABC ta có

M,N là trung điểm AB,AC (gt)

=> MN là đường trung bình tam giác ABC

=> MN//BC . MN=1/2 BC

-> BMNC là hình thang

Xét hình thang BMNC ta có

góc B= Góc C( tam giác ABC cân tại A)

-> BMNC là hình thang cân

b) Xét tam giác ABC cân tại A ta có

AH là đường cao (gt)

-> AH là đường trung tuyến

-> H là trung diểm BC

cm HN là đường trung bình tam giác ABC

-> HN // AB. HN=1/2 AB

mà AM =1/2 AB ( M là trung điểm AB)

nên HN=AM

Xét tứ giác AMHN ta có

AM// HN ( HN//AB, M thuộc AB)

AN=HN (cmt)

-> tứ giác AMHN là hình hình hành

mà AH là tia phấn giác góc NAM ( AH là đường cao tam giác ABC cân tại A)

nên hbh AMHN là h thoi

c) Xét tứ giác AHCK ta có

AC và HK cắt nhau tại N

N là trung diểm AC (gt)

N là trung điểm HK ( K la điểm dx của H qua N)

-> AHCK là hình bình hành

mà góc AHC =90 ( AH là đường cao tam giác ABC)

nên hbh AHCK là hình chữ nhật

2 tháng 12 2016

A B C H M N K tự cm nha !

2 tháng 12 2016

tại sao AM, AN là trung điểm của AB, AC được

a: Xét ΔABC có 

AM/AB=AN/AC

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

b: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

c: Xét tứ giác ADCB có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BD

Do đó: ADCB là hình bình hành

12 tháng 12 2021

ABCKHM----

a) Xét tứ giác AHCK ta có:

 Vì O trung điểm AC

K đối xứng vs H qua O => O trung điểm HK

Mà AC và HK cắt nhau tại trung điểm O

=> AHCK là hbh ( hai đg chéo cắt nhau tại trug điểm mỗi đg)

Lại có ^AHC=90( AH là đường cao)

=> AHCK là hcn (hbh có 1 góc vuông)

b) Xét tứ giác ABMC có:

M đối xứng với A qua H => AM là đường trung trực 

=> AB=AC (1)

Mặt khác:M đối xứng vs A qua H=> H trung điểm AM

AH là đường cao của tam giác ABC cân tại A

=> AH là đường trung tuyến của tam giác ABC

=>H là trug điểm BC (HB=HC)

mà AM và BC cắt nhau tại trug điểm H

Nên ABCM là hbh (2 đg chéo cắt nhau tại trugđ mỗi đg) (2)

Từ (1) và (2) => ABMC là hình thoi ( hbh có 2 cạnh kề = nhau) (đpcm)

c) Xét tứ giác ABHK có:

Vì HB=HC (cmt)

mà AK=HC ( AKHC là hcn)

=> AK=BH 

Lại có AK//BC (AKHC là hcn)

=>AK//BH 

Nên AKBH là hbh (  2 cạnh đối // và = nhau)

d) VÌ HB=HC=BC/2 (cm câu a)

=> HC=6/2=3 cm

Áp dụng công thức tính S và hcn AKHC ta có:

SAKHC=AH.HC

=> SAKHC=4.3=12 (cm2)

Vậy  SAKHC=12 cm2

a: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

mà AM=AN

nên AMHN là hình vuông

b: Xét tứ giác CEFB có

A là trung điểm của CF

A là trung điểm của EB

Do đó CEFB là hình bình hành

mà CF=EB

nên CEFB là hình chữ nhật

mà CF⊥EB

nên CEFB là hình vuông