K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

Tui cần gấp lắm á mn!

 

bn tự vẽ hình nhé

a)Xét tam giác ACK và tam giác ABH:

            góc K=góc H(=90độ)

             AB=AC(gt)

            góc A chung

vậy 2 tam giác này bằng nhau (cgv.gnk)

 

 

19 tháng 5 2017

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét Δ ABH và Δ ACK có

⇒ Δ ABH ∼ Δ ACK ( g - g )Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

8 tháng 8 2019

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét Δ ABH và Δ ACK có

⇒ Δ ABH ∼ Δ ACK ( g - g )Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

a) Ta có: \(\widehat{ABH}=\widehat{HBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACK}=\widehat{BCK}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CK là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{HBC}=\widehat{ACK}=\widehat{BCK}\)

Xét ΔABH và ΔACK có

\(\widehat{BAH}\) chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(cmt)

Do đó: ΔABH=ΔACK(g-c-g)

30 tháng 4 2023

Vẫn còn thiếu phần c trời ơi

a: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAKC

b: ΔHBA=ΔKAC
=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

c: góc KBC+góc ICB=90 độ

góc HCB+góc IBC=90 độ

mà góc KBC=góc HCB

nên góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

mà IM là đường cao

nên IM là phân giác của góc BIC

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAKC

b: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAKC

b: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

c: Xét ΔAKI vuông tại Kvà ΔAHI vuông tại H có

AI chung

AK=AH

=>ΔAKI=ΔAHI

=>góc KAI=góc HAI

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔICB cân tại I

e: ΔABC cân tại A

mà AI là phân giác

nên AI vuông góc BC

f: ΔABC cân tại A

ma AI là đường cao

nên AI là trung trực của BC

g: ΔAKI=ΔAHI

=>KI=HI