K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2021

Khi tăng nhiều về số lượng:

+ Ăn nhiều hơn -> phá hủy cây cối mùa màng ( nếu là loài ăn thực vật) -> có khả năng làm tuyệt chủng nhiều loài khác ( nếu là loài ăn động vật khác).

+ Gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh ...

=> Mất cân bằng hệ sinh thái

Ví dụ: chuột sinh nhiều -> dơ -> chuột ăn lúa -> mất mùa.

Khi bị diệt vong:

+ Làm mất thức ăn của loài khác.

+ Những động vật là thức ăn của động vật này sẽ gia tăng gây ra hậu quả như trên.

=> Mất cân bằng hệ sinh thái.

Ví dụ: Chuột tiệt chủng -> đại bàng không có thức ăn -> mất đi động vật tiêu hủy xác chết.

Nếu 1 loài tăng nhiều sẽ dẫn đến dư thừa vì không có sv tiêu thụ làm mất cân bằng trong hệ sinh thái 

Nếu 1 loài bị diệt vong thì sẽ khiến sv tiêu thụ ngừng phát triển , các loài trong lưới thức ăn cũng dần suy vong 

15 tháng 2 2018

Đáp án A

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là

(2). Nếu 2 loài khác bậc phân loại, loài nào tiến hoá hơn sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể.

(3). Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân thành các ổ sinh thái khác nhau về thức ăn, nơi ở.

26 tháng 12 2019

Đáp án A

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là

(2). Nếu 2 loài khác bậc phân loại, loài nào tiến hoá hơn sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể.

 

(3). Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân thành các ổ sinh thái khác nhau về thức ăn, nơi ở.

22 tháng 8 2019

Đáp án: A

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là

(2). Nếu 2 loài khác bậc phân loại, loài nào tiến hoá hơn sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể.

(3). Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân thành các ổ sinh thái khác nhau về thức ăn, nơi ở.

15 tháng 10 2018

Đáp án D

Có 4 phát biểu đúng.
Sơ đồ lưới thức ăn

Dựa vào lưới thức ăn ta thấy:
- I đúng vì chim gõ kiến là nguồn thức ăn của diều hâu nên khi chim gõ kiến bị tiêu diệt thì diều hâu thiếu thức ăn nên sẽ giảm số lượng.
- II đúng vì diều hâu sử dụng sóc làm thức ăn nên khi diều hâu bị tiêu diệt thì sóc sẽ tăng số lượng

25 tháng 3 2017

Chọn đáp án D. Có 4 phát biểu đúng.

Sơ đồ lưới thức ăn:

  Dựa vào lưới thức ăn ta thấy:

  þ I đúng vì chim gõ kiến là nguồn thức ăn của diều hâu nên khi chim gõ kiến bị tiêu diệt thì diều hâu thiếu thức ăn nên sẽ giảm số lượng.

 

  þ II đúng vì diều hâu sử dụng sóc làm thức ăn nên khi diều hâu bị tiêu diệt thì sóc sẽ tăng số lượng.

29 tháng 9 2019

Đáp án: D

Có 4 phát biểu đúng.

Sơ đồ lưới thức ăn:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Dựa vào lưới thức ăn ta thấy:

- I đúng vì chim gõ kiến là nguồn thức ăn của diều hâu nên khi chim gõ kiến bị tiêu diệt thì diều hâu thiếu thức ăn nên sẽ giảm số lượng.

- II đúng vì diều hâu sử dụng sóc làm thức ăn nên khi diều hâu bị tiêu diệt thì sóc sẽ tăng số lượng.

14 tháng 9 2018

Đáp án D

Có 4 phát biểu đúng.
Sơ đồ lưới thức ăn: 

Dựa vào lưới thức ăn ta thấy:
- I đúng vì chim gõ kiến là nguồn thức ăn của diều hâu nên khi chim gõ kiến bị tiêu diệt thì diều hâu thiếu thức ăn nên sẽ giảm số lượng.
- II đúng vì diều hâu sử dụng sóc làm thức ăn nên khi diều hâu bị tiêu diệt thì sóc sẽ tăng số lượng.