K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2022

1.

Ví dụ:

Bạn Huy chạy một đoạn dài 100 m. Em đứng bên ngoài đường chạy dùng đồng hồ bấm giây đo được thời gian bạn Huy chạy là 50 s.

Tốc độ bơi của bạn Huy là: v=s/t=100/50=2(m/s)

2.

Dùng phần mền GPS xác định vị trí của người tại thời điểm 1 và 2. Từ đó ta tính được quãng đường người đi được từ thời điểm 1 đến thời điểm 2. Gọi là s.

Đo thời gian người đi từ thời điểm 1 đến thời điểm 2. Gọi là t.

Tốc độ của người là:
v=s/t

3.

Bước 1: Chọn 1 thiên thạch để quan sát

Bước 2: Xác định vị trí của thiên thạch tại 1 thời điểm nhất định

Bước 3: Lập biểu đồ tìm kiếm

Bước 4: Đo vị trí và độ sáng của vật thể trong ảnh thiên văn

Bước 5: Chụp 2 bức ảnh của thiên thạch qua kính viễn vọng, trong khoảng thời gian 30-60 phút

Bước 6: Xử lý hình ảnh, loại bỏ các khuyết tật của dụng cụ

Bước 7: Tìm thiên thạch trong ảnh

Bước 8: Đo khoảng cách góc mà nó di chuyển.

Bước 9: Đo độ sáng của thiên thạch

Bước 10: Tìm khoảng cách của thiên thạch từ Trái Đất và Mặt Trời

Bước 11: Chuyển chuyển động góc thành chuyển động thẳng.

25 tháng 2 2023

Cách đo tốc độ chuyển động của vật bằng cổng quang điện có ưu điểm so với đồng hồ bấm giây là kết quả đo thời gian hiện trên máy đo chính xác, sai số ít.

5 tháng 11 2023

tk

Cách đo tốc độ dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số:

+ Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (3) và (4) (đọc trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là quãng đường s mà viên bi sắt chuyển động.

+ Ngắt nam châm điện, viên bi bắt đầu chuyển động từ trên dốc xuống.

 

+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (3) thì đồng hồ bắt đầu đo.

+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (4) thì đồng hồ ngừng đo.

+ Đọc số chỉ thời gian viên bi đi từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) ở ô hiển thị thời gian của đồng hồ đo thời gian hiện số.

Thời gian viên bi chuyển động trên quãng đường s = số chỉ ở cổng quang điện (4) – số chỉ ở cổng quang điện (3).

22 tháng 12 2022

a nha bạn

22 tháng 12 2022

thank <3

25 tháng 2 2023

loading...

6 tháng 9 2023

Các em tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra kết quả.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Các em tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra kết quả.

Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:a.     Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.b.    Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu...
Đọc tiếp

Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:

a.     Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.

b.    Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần.

c.     Kích thích cho vật nhỏ dao động.

d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật.

 

e. Sử dụng công thức  để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó.

 

f. Tính giá trị trung bình   1 ¯ ;   T

 

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên:

 

A. a,b,c,d,e,f.

B. a,d,c,b,f,e.

C. a,c,b,d,e,f.

D. a,c,d,b,f,e.

1
6 tháng 4 2018

Đáp án B

Ban đầu ta cần phải treo con lắc đơn lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g. Sau đó dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật. Tiếp theo kích thích cho vật nhỏ dao động, rồi dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần. Dựa vào công thức trung bình tính giá trị trung bình của chiều dài và chu kỳ sau đó thay vào công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại ví trí đó.

19 tháng 5 2018