K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) _ Xét tứ giác AMCK có:

I là trung điểm của AC( gt)

I là trung điểm của MK( K đx M qua I)

-> AMCK là hình bình hành( dhnb)(1)

_ Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao-> đồng thời là đường cao->AM vuông BC-> AMC=90 độ(2)

Từ (1)(2)  suy ra hbh AMCK là hình chữ nhật ( dhnb)

b) _ Vì AMCK là hình chữ nhật(câu a)

-> AC=MK và AK=MC( t/c)

_ Ta có MK=AC( cmt) mà AC=AB( tam giác ABC cân tại A) -> MK=AB(*)

_ Lại có AK=MC(cmt) mà MC=MB( AM là đường trung tuyến) -> AK=MB(*)

Từ (*)(*) suy ra tứ giác ABMK là hình bình hành(dhnb)

c) ... tạm thời chưa nghĩ ra:)))

_ Bài làm trên đây chỉ mang tính chất tham khảo....._

2 tháng 5 2021

ko biết làm

9 tháng 8 2017
Cho Δ ABC vuông tại A. AB = 5cm, BC = 13cm. Ba đường trung tuyến AM, BN, CE giao nhau tại O
a/ Tính độ dài các cạnh AM, BN, CE?
b/ Tính diện tích Δ ABC

Dưới đây là ý a tớ đã làm ( bạn tự vẽ hình nhé )
a/ Xét ΔABC có góc A=90°
mà AM là trung tuyến của ΔABC
=> AM=BC/2=13/2=6,5(cm)
Xét ΔABC có góc A = 90°
Áp dụng đ/lí Py-ta-go có:
BC^2=AE^2+AC^2
=> AC^2=BC^2-AE^2
AC^2=13^2-5^2=144 => AC=√144=12(cm)
Xét ΔABN có góc A=90°
mà BN là trung tuyến của Δ ABC
=> BN=AC/2=12/2=6(cm)
BN^2=AB^2+AN^2
BN^2=5^2+6^2
BN^2=61 => BN= √61(cm)
Xét ΔACE có góc A=90 °
AC=12cm, AE=AB/2=2,5(cm) [CE là trung tuyến]
Áp dụng đ/lí Py-ta-go có:
CE^2=AC^2+AE^2
CE^2=12^2+2,5^2
CE^2= 144 + 6,25
=> CE^2=150,25 => CE=√ 150,25 (cm)
9 tháng 8 2017

Thanks you ban

a: XétΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

BM=CM

góc B=góc C

=>ΔBEM=ΔCFM

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

ME=MF

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

mà ME=MF

nên AM là trung trực của EF

c: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D nằm trên trung trực của BC

=>A,M,D thẳng hàng

10 tháng 4 2022

cho tam giác abc cân tại a và 2 đường trung tuyến bm, cn cắt nhau tại K

a) chứng minh: tam giác bnc = tam giác cmb

b) chứng minh tam giác bkc cân tại K

c) chứng minh BC< 4km

10 tháng 4 2022

cho tam giác ABC cân tại A và 2 đường trung tuyến BM,CN cắt nhau tại K

a.Chứng minh: tam giác BNC = tam giác CmB

b.Cm  : tam giác BKC cân tại K

c.Cm: BC < km

a: Xét ΔBNC và ΔCMB có 

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBNC=ΔCMB

b: Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

nên ΔKBC cân tại K

10 tháng 4 2022

cho tam giac abc can tai a va 2 duong trung tuyen bm,cn cat nhau tai k

a) Cm:tam giac bnc=tam giac cmb

b)Cm:tam giac bkc can tai k

c)Cm:bc<4km

10 tháng 4 2022

ta có tg ABC cân ở A  => AB=AC (t/c)
mà BM,CN là đường Trung tuyến 
=> AN=NB , AM = MC 
khi đó : BN =  \(\dfrac{1}{2}\)AB và MC=\(\dfrac{1}{2}AC\) 
=> BN=MC 
xét ΔBNC và ΔCMB có 
BN =MC (CMT)
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)  (t/c tam giác cân ) 
BC : cạnh chunh 
=> ΔBNC = ΔCMB (g.c.g)