K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

CHÚ Ý: đây là định lý đảo của trung tuyến trong tam giác vuông

Do tam giác ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời cũng là đường trung tuyến

mà theo ĐL đảo ủa đường trung tuyến thì nếu trung tuyến = một nửa cạnh huyền thì tam giác đó vuông

=> tam giác ABC vuông cân tại A

=> A=90

17 tháng 2 2017

CAM ON BAN NHIEU NHA 

2 tháng 3 2016

AH bằng một nửa BC=>AH=BH=CH=>tam giác BAH=tam giác CAH(2 cạnh góc vuông)=>góc B=góc C

 ta có tam giác ABH cân tại H(AH=HB)=>góc BAH= góc B(tính chất tam giác cân)

tương tự=>góc HAC=góc C

góc B=góc C(CMT)

mà góc B=gócBAH

góc C=góc CAH

=>góc BAC=B+C(=BAH+CAH)

mà B=C=>BAC=2B(C) màBAC+B+C=180 độ=>A=180 độ:4=25 độ

29 tháng 6 2016

Vì AH bằng một nửa BC=>AH=BH=CH

                                      =>tam giác BAH=tam giác CAH(2 cạnh góc vuông)

                                       =>góc B=góc C

        Ta có tam giác ABH cân tại H(AH=HB)

               =>góc BAH= góc B(tính chất tam giác cân)

Tương tự ta có:    =>góc HAC=góc C

                    góc B=góc C(CMT)

Mà góc B=góc BAH

       góc C = góc CAH

      =>góc BAC=B+C(=BAH+CAH)

Mà B=C=>BAC=2B(C) mà BAC+B+C=1800=>A=1800:4=250

                            Vậy BAC =250

29 tháng 6 2016

BAC = 25 ​độ nha ^_^

14 tháng 7 2023

Bài 3 :

\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)

Bài 6:

\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)

\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC) 

\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(4+4+4=12\left(cm\right)\)

9 tháng 3 2016

góc BAC=45 độ vì tam giác ABH vuông cân

9 tháng 3 2016

vì AH=1/2BC và HB=HC=1/2BC nên HA=HB=HC

ta có: HA=BH

         AHB=90

suy ra tam giác ABH vuông cân tại H suy ra BAH=ABH=90/2=45 độ