K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Tiếp nhận ảnh hưởng của các tư tưởng và tôn giáo, người dân Việt Nam đã tạo nên một nếp sống văn hoá riêng trên cơ sở hoà nhập với nền văn hoá cổ truyền thể hiện trong quan hệ gia đình, người già người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai, chân thực, khoan dung trong cuộc sống.

=> Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy là: thờ cúng tổ tiên; thờ những người có công với làng, với nước, đặc biệt là những vị anh hùng.

28 tháng 4 2021

vài nét :

- nho giáo vẫn đc chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyền quan lại .

- phật giáo và đạo giáo bị hạn chế ở thế kỉ XV , nay lại đc phục hồi .

- trong nông thôn , nhân dân ta vẫn giữ net văn hóa truyền thống .

* trong SGK có hết đấy bạn banhqua

17 tháng 4 2022

Một vài nét tín ngưỡng của dân tộc ta ở thế kỉ XVI-XVIII :

+ Nho giáo 

+ Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi

 Câu ca dao sau nói lên : Tình yêu thương , đùm bọc , giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người trong 1 nước.

Câu ca dao tương tự : Bầu ơi thương lấy bí cùng

                         Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

17 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

1.ảnh hưởng từ các tư tưởng tôn giáo,người dân việt nam đã tạo nên một nếp sống vân hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền

2.câu ca dao nhắc nhở chúng ta người trong cùng 1 đất nước phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau

-các câu ca dao khác là 

+Lá lành đùm lá rách

+Bầu ơi thương lấy bí cùng

+Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn.

chúc bạn học tốt nha.

28 tháng 4 2021

1.ảnh hưởng từ các tư tưởng tôn giáo,người dân việt nam đã tạo nên một nếp sống vân hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền

2.câu ca dao nhắc nhở chúng ta người trong cùng 1 đất nước phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau

-các câu ca dao khác là 

           +)Lá lành đùm lá rách

           +)Bầu ơi thương lấy bí cùng

       Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn

28 tháng 4 2021

Bạn Hành Tây ơi,mình muốn liệt kê 1 vài nét tín ngưỡng của dân tộc ta ở thế kỉ XVI-XVIII chứ ko phải do ảnh hưởng hay j đâu.

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Chuyển biến về tôn giáo:

+ Đạo giáo và Phật giáo có điều kiện phục hồi.

+ Nho giáo vẫn được nhà nước phong kiến duy trì.

+ Đầu thế kỉ XVI, Thiên Chúa giáo du nhập và dần gây dựng được ảnh hưởng trong dân chúng.

- Miêu tả tín ngưỡng thờ thành hoàng làng:

+ Thành hoàng là người có công với dân làng như: lập làng, lập nghề, dạy học, đánh giặc, cứu người... Cũng giống như thờ cúng tổ tiên, thờ cúng Thành hoàng của người Việt vừa là tín ngưỡng, vừa là đạo lý sống của hậu thế đối với bậc tiền bối có công với làng xóm, đất nước. Nếu thờ cúng tổ tiên là đạo lý thể hiện ý thức hướng về nguồn cội của gia đình, dòng họ, thì thờ cúng Thành hoàng làng cũng là sự tôn vinh các bậc tiền bối ở cấp độ làng xã.

+ Trong tâm thức người Việt, Thành hoàng là vị thần tối linh, có thể bao quát, chứng kiến toàn bộ đời sống của dân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khỏe mạnh. Các thế hệ dân cứ tiếp tục sinh sôi, nhưng Thành hoàng thì còn mãi, trở thành một chứng tích không thể phủ nhận được của một làng qua những cơn chìm nổi. 

+ Thờ phụng Thành hoàng là sợi dây liên lạc vô hình, giúp dân làng đoàn kết, nếp sống cộng cảm hoà đồng, đất lề quê thói được bảo tồn. 

30 tháng 1 2019

Chọn A

7 tháng 3 2022

Tham khảo: Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau: - Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo. - Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

7 tháng 3 2022

Tham khảo

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau: - Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và  chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo. - Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

25 tháng 2 2021
  II.  VĂN HÓA1. Tôn giáo

-  Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.

-  Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển.

- Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.

Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)

Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)

 

-  Đạo thiên chúa xuất hiện cuối thế kỷ XVI và bị các chúa Trịnh, Nguyễn ngăn cấm.

25 tháng 2 2021
 

-  Đến thế kỷ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng, một số giáo sĩ phương tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng việt. Đó là chữ quốc ngữ

-  Đây là thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến.

- Giáo sĩ A- lec- xăng đơ Rôt là người có đóng góp quan trọng trong việc sáng tạo ra chữ quốc ngữ.

 

a. Văn học

- Văn học chữ Nôm phát triển

+   Tiêu biểu có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.

+   Nội dung: ca ngợi hạnh phúc con người tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.

- Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú: truyện nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát.

b. Nghệ thuật dân gian

- Nghệ thuật dân gian: múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật

-  Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn ra cảnh sinh hoạt thường ngày như: chèo thuyền, chọi gà, đấy vật, đi cày,...Nổi tiếng nhất là tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)

-  Nghệ thuật sâu khấu: chèo, tuồng đa dạng, phong phú, phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người

 

=> Điểm nổi bật ở các thế kỉ XVI - XVIII là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian.

 

 

Tham khảo:

a. Đàng Ngoài

- Thời Mạc Đăng Doanh, khi mà chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc triều, nông nghiệp yên ổn, nhà nhà no đủ.

- Từ khi diễn ra những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

 

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

b. Đàng Trong

- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng đế củng cố cát cứ.

- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

- Năm 1698, đặt phủ Gia Định, sau đó sáp nhập vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên vào dinh này, lập thôn xóm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kết quả của quá trình khai hoang mà nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao.

=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

cái này mik lấy trong lí thuyết bài này trên hoc24 á

13 tháng 3 2022

Các tín ngưỡng dân gian Việt Nam (nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam):

- Tục thờ cúng tổ tiên.

- Cúng Giao thừa ngoài trời.

- Giỗ tổ Hùng Vương

- Thờ mẫu tam phủ...

Em làm gì để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc?

- Em cần tìm hiểu,học tập,phát huy những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Không lạm dụng nó để mưu cầu lợi ích cá nhân

- Truyền bá cho các bạn bè quốc tế biết về những tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc

- Trân trọng,giữ gìn,bảo tồn những tín ngưỡng tốt đẹp đó

- Cùng chung tay với mọi người để giữ gìn cảnh quan nơi đền thờ,chùa linh thiêng,...