K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

cho mình hỏi nha:H2SO4 trong đề đặc hay loãng vậy, pư có đun nóng ko ? Nếu ko phải đặc nóng thì pư ko xảy ra đâu bạn à

 

5 tháng 8 2016

cảm ơn, mk biết làm rồi

 

18 tháng 11 2021

\(a,PTHH:CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ b,PTHH:Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\)

10 tháng 2 2022

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

0,1                   0,1               0,1               0,1            mol

\(n_{NaCl}=\frac{\frac{5,85}{100}.100}{58,5}=0,1mol\)

\(n_{AgNO_3}=\frac{\frac{17}{100}.200}{170}=0,2mol\)

Vậy NaCl hết và \(AgNO_3\) dư

a. \(m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35g\)

b. Chất tan của dd X là: \(NaNO_3;AgNO_{3\left(dư\right)}\)

\(m_{ddNaNO_3}=100+200-14,35=285,65g\)

\(C\%_{NaNO_3}=\frac{0,1.85}{285,65}.100\approx2,98\%\)

\(C\%_{AgNO_3\left(dư\right)}=\frac{\left(0,2-0,1\right).170}{285,65}.100\approx5,95\%\)

13 tháng 2 2022

NaCl+AgNO3→AgCl↓+NaNO3

0,1                   0,1               0,1               0,1            mol

nNaCl=5,85100.10058,5=0,1mol

nAgNO3=17100.200170=0,2mol

Vậy NaCl hết và AgNO3 dư

a. mAgCl=0,1.143,5=14,35g

b. Chất tan của dd X là: NaNO3;AgNO3(dư)

mddNaNO3=100+200−14,35=285,65g

C%NaNO3=0,1.85285,65.100≈2,98%

CaCl2 trộn với NaOH không tạo kết tủa nha em!

thực tế thì p/ứ tạo ra Ca(OH)2 kết tủa đó a :))

29 tháng 6 2021

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !