K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

D.6

 

20 tháng 12 2022

giải thích được không ạ

 

Số e ngoài cùng của nguyên tử X mà anh, có phải tìm số p, n, e đâu ạ

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt của nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48 (1)`

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

`=> 2p = 2n (2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`=> 2n + n = 48`

`=> 3n = 48`

`=> n = 48 \div 3`

`=> n = 16`

Vì `2p = 2n`

`=> 2p = 16*2`

`=> 2p = 32`

`=> p = 16`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử X là `16`

Ta có:

Lớp 1 của nguyên tử X: `2` electron

Lớp 2 ..... : `8` electron

Lớp 3 ..... : `6` electron

`=>` Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử X là `6` electron.

27 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 24

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 24 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.

⇒ 2P - N = 8 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8

Cấu hình e: 1s22s22p4

→ Số e lớp ngoài cùng là 6.

Đáp án: A

 

27 tháng 10 2023

Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6

Chọn: A 

15 tháng 3 2019

 B

Gọi số proton, nơtron và electron của X là p, n và e (trong đó p = e)

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

=> Cấu hình nguyên tử của X là 

21 tháng 9 2023

Chào em!

Nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản: 

+ Vỏ nguyên tử có các hạt electron sắp xếp thành nhiều lớp (e), những hạt này mang điện tích âm.

+ Hạt nhân nguyên tử có các hạt proton(p) mang điện tích dương và các hạt notron (n) không mang điện tích.

Nguyên tử trung hoà về điện: P=E=Z

Sửa đề: Tổng số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích

 \(a,2P=2N\Leftrightarrow P=N=E\\ Mà:P+N+E=36\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=E=N=Z=12\)

\(b,m=0,16605.10^{-23}.A=0,16605.10^{-23}.\left(P+N\right)\\ =0,16605.10^{-23}.\left(12+12\right)=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)

\(c,Cấu.hình.e\left(Z=12\right):1s^22s^22p^63s^2\\ Số.lớp.e:3\\ Số.e.lớp.ngoài.cùng:2\)

14 tháng 8 2023

ko có thời gian ghi hết đâu

14 tháng 8 2023

\(p+e+n=36\)

mà \(p+e=2n\)

\(\Rightarrow2n+n=36\)

\(\Rightarrow3n=36\)

\(\Rightarrow n=12\)

\(\Rightarrow p+e=24\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)

22 tháng 12 2021

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=48\\2Z=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16\\N=16\end{matrix}\right.\)

Số hiệu nguyên tử là 16

Số khối là 32

X là lưu huỳnh(S)

b: X là phi kim

Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi là 3

Hóa trị trong hợp chất với Hidro là 2

11 tháng 11 2021

Số hạt không mang điện là:

\(\dfrac{1}{3}.36=12\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{36-12}{2}=12\left(hạt\right)\)

(Bn tự vẽ hình nhé.)

11 tháng 11 2021

Còn câu cuối kìa bạn !

1 tháng 10 2021

Bài 1:

Ta có:p+e+n=116

Tức là :2p+n=116 (pt 1)

Số hạt mang điện trong ng tử là p và nên ta có p+e =2p

Số hạt không mang điện là n 

Nên ta có 2p -n=24(pt2)

Từ 1,2 suy ra 2p+n=16

                        2p -n =24

Giải ra ta được:p=35,n=46

Số khối A=p+n =35+46=81

Ta có kí hiệu ngtu 81x35(xin lỗi mik ko ghi được)