K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn B

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMKhoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1:          Ba số nào sau đây là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:A. b – 1; b; b + 1 ( b  N).                B. b; b + 1; b + 2 ( b  N).C. 2b; 3b; 4b ( b  N).                      D. b + 1; b; b - 1 ( b  N)..Câu 2:          Giá trị của tổng  là:A. 5050.                         B. 2500.                       C. 5000.                       D. 2450.Câu 3:          Kết quả của phép tính...
Đọc tiếp

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1:          Ba số nào sau đây là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:

A. b – 1; b; b + 1 ( b  N).                B. b; b + 1; b + 2 ( b  N).

C. 2b; 3b; 4b ( b  N).                      D. b + 1; b; b - 1 ( b  N)..

Câu 2:          Giá trị của tổng  là:

A. 5050.                         B. 2500.                       C. 5000.                       D. 2450.

Câu 3:          Kết quả của phép tính  bằng:

A. 5.                                B. .                            C. .                            D. .

Câu 4:          Biết . Vậy giá trị của  là:

A. .                         B. .                       C. .                       D.  .

Câu 5:          Cho số  chữ số thích hợp để  chia hết  là:

A. 2.                                B. 8.                              C. 4.                              D. 5.

Câu 6:          Nếu a  M và b   thì:

A. .                   B. (a-b) M.                                     C. (2a-b) M.       D. Cả ba phương án trên đúng.

Câu 7:          Nếu a  M và b 4 (a > b) thì:

A.(a+b)  M                                         B.(a-b)M.

C.(a-b)  M.                                         D. Cả ba phương án trên sai.

Câu 8:          Nếu  thì:

A. M .        B. M  2.      C. M 12     D.M  14.

Câu 9:          Nếu a  M và b  m và m  thì:

A.  là bội chung của   .

B.  là ước chung của  .

C. .                                            

D. .

Câu 10:       là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 mà  đều chia hết cho cả   thì:

A. .                                                  B. .

C. .                                             D. .

1

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A
Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: B

Câu 9: D

Câu 10: A

24 tháng 11 2017

B vì C khả quan nhưng b-1  phải thuộc N mà 0-1=-1 không thuôc N

26 tháng 1 2017

a ) Vì a , b , c là 3 số tự nhiên chẵn tăng dần liên tiếp => b = a + 2 ; c = a + 4 .

Mà a + b + c = 66 => a + a + 2 + a + 4 = 66 

<=> 3a + 6 = 66 => 3a = 60 => a = 20

=> a = 20 ; b = 20 + 2 = 22 ; c = 20 + 4 = 24

Vậy a = 20; b = 22; c = 24

b ) Vì a , b , c là 3 số tự nhiên lẻ tăng dần liên tiếp => b = a + 2 ; c = a + 4 . 

Mà a + b + c = 63 => a + a + 2 + a + 4 = 63

<=> 3a + 6 = 63 <=> 3a = 57 => a = 19

=> a = 19; b = 19 + 2 = 21; c = 19 + 4 = 23

Vậy a = 19; b = 21; c = 23

24 tháng 12 2015

đáp án sai là 4

24 tháng 12 2015

khẳng định sai là câu 4 .tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

29 tháng 10 2018

a) 65, 66

b) 199, 201

c) 3198; 3199

d) b + 1, b + 2

 

14 tháng 2 2018

Tương tự câu 3. HS tự làm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) 17, 19, 21 là ba số lẻ liên tiếp tăng dần.

b) 102, 101, 100, 99 là bốn số tự nhiên liên tiếp giảm dần.