K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
26 tháng 12 2022

a.

\(A\in Z\Rightarrow2A\in Z\Rightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{6x-4}{2x-3}\in Z\Rightarrow\dfrac{3\left(2x-3\right)+5}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow3+\dfrac{5}{2x-3}\in Z\Rightarrow\dfrac{5}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow2x-3=Ư\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-1;1;2;4\right\}\)

Thử lại thấy đều thỏa mãn

b.

\(\dfrac{2x+4}{y}-\dfrac{2}{x}-\dfrac{5}{xy}=1\)

\(\Rightarrow x\left(2x+4\right)-2y-5=xy\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-y-5=xy\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-5=y\left(x+1\right)\)

Với \(x=-1\) không thỏa mãn

Với \(x\ne-1\Rightarrow y=\dfrac{2x^2+4x-5}{x+1}\) (1)

Do \(y\in Z\Rightarrow\dfrac{2x^2+4x-5}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{2x^2+4x+2-7}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{2\left(x+1\right)^2-7}{x+1}\in Z\Rightarrow2\left(x+1\right)-\dfrac{7}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{x+1}\in Z\) do \(2\left(x+1\right)\in Z\) với \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x+1=Ư\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\left(loại\right)\\x=-2\left(loại\right)\\x=0\\x=6\end{matrix}\right.\) 

Thế vào (1): \(\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=-5< 0\left(loại\right)\\x=6\Rightarrow y=13\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;13\right)\)

a: Xét ΔCDA vuông tại A và ΔCBA vuông tại A có

CA chug

DA=BA

Do đó:ΔCDA=ΔCBA

b: Ta có: ΔCDB cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là đường phân giác

c: Xét ΔCEI vuông tại E và ΔCFI vuôg tại F có

CI chung

\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\)

Do đó:ΔCEI=ΔCFI

Suy ra: CE=CF

Xét ΔCDB có CE/CD=CF/CB

nên EF//DB

a: Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:

m*0+5=5

=>5=5(đúng)

=>ĐPCM

b: x1<x2; |x1|>|x2|

=>x1*x2<0

PTHĐGĐ là:

x^2-mx-5=0

Vì a*c<0

nên x1,x2 luôn trái dấu

=>Với mọi m

6 tháng 5 2022

-Bài 3:

2) -Áp dụng BĐT Caushy Schwarz ta có:

\(A=\dfrac{1}{x^3+3xy^2}+\dfrac{1}{y^3+3x^2y}\ge\dfrac{\left(1+1\right)^2}{x^3+3xy^2+3x^2y+y^3}=\dfrac{4}{\left(x+y\right)^3}\ge\dfrac{4}{1^3}=4\)-Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2023

Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.

13 tháng 7 2023

Câu h của em đây nhé

h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

26 tháng 12 2021

câu hỏi đâu bn ?

5 tháng 5 2022

bài đâu bn

19 tháng 5 2021

vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB

đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c

ta có a+b+c=1 (1)

điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0

áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\)  \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)

\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)

dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)

vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )

 

 

19 tháng 5 2021

em ơi chụp cả cái mạch điện a xem nào sao chụp nó bị mất r

3:

a:Các tia trên hình là Ax,Ay,Bx,By,Cx,Cy

=>Có 6 tia

b: AB<AC

=>B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC=4cm

c: AI=3/2=1,5cm

CI=7-1,5=5,5cm

Câu 6: B

Câu 7: A

27 tháng 4 2022

Câu 3:

a) 

CTPT xủa X là CnH2n+2O

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{C_nH_{2n+2}O}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{\dfrac{0,4}{n}.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{0,4}{n}\left(n+1\right)\left(mol\right)\)

Mà \(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)

=> n = 4

=> CTPT: C4H10O

b) \(n_{C_4H_{10}O}=\dfrac{0,4}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> m = 0,1.74 = 7,4 (g)

c)

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)

(3) \(CH_3-C\left(CH_3\right)\left(OH\right)-CH_3\)

(4) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2OH\)

(5) \(CH_3-CH_2-CH_2-O-CH_3\)

(6) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-O-CH_3\)

(7) \(CH_3-CH_2-O-CH_2-CH_3\)

d)

X là \(CH_3-C\left(CH_3\right)\left(OH\right)-CH_3\) (2-metylpropan-2-ol)