K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2022

Công dụng của hai dấu chấm trong khổ thơ trên:

- Dấu hai chấm muốn liệt kê các sự việc, sự vật 

Lời Con Đường Quê (Tế Hanh) Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng Hương đồng quyến rũ hát lên vang Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy Dọc lòng hoa dại ngát hương lây Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao cái ao rêu nước đục lầy Những buổi mai tươi nắng chói xa Hồn tôi lóng lánh ánh dương sa Những chiều êm ả tôi thư thái...
Đọc tiếp

Lời Con Đường Quê (Tế Hanh) Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng Hương đồng quyến rũ hát lên vang Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy Dọc lòng hoa dại ngát hương lây Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao cái ao rêu nước đục lầy Những buổi mai tươi nắng chói xa Hồn tôi lóng lánh ánh dương sa Những chiều êm ả tôi thư thái Như kẻ nông phu trở lại nhà Tôi đă từng đau với nắng hè Thịt da rạn nứt bởi khô se Đã từng điêu đứng khi mưa lụt Tôi lở, thân tôi rã bốn bề Chia sẻ cùng người nỗi ấm no Khi mùa màng được, nỗi buồn lo Khi mùa màng mất. Tôi vui cả Với những tình quê buổi hẹn hò Tôi sống mê man tránh tẻ buồn Miệt mài, hể hả, đắm say luôn Tôi thâu tê tái trong da thịt Hương đất, hương đồng chẳng ngớt tuôn… 2. Nhằm thể hiện tình cảm của mình với quê hương tác giả đã sử dụng những hình ảnh và biện pháp tu từ gì ? Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào ? 3. Theo em , nội dung xuyên suốt bài thơ là gì ? 4. Trong bài thơ, tác giả dã bộ lộ tâm trạng, cảm xúc , nỗi niềm gì đối với quê hương ? 5.Bài thơ đã giúp em có thêm nhận thức và thái độ gì đối với quê hương ( trình bày bằng một đoạn văn 5 đén 7 dòng )

0
Lời Con Đường Quê (Tế Hanh)Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thangKéo nỗi buồn không dạo khắp làngĐến cuối thôn kia hơi cỏ vướngHương đồng quyến rũ hát lên vangTừ đấy mình tôi cỏ mọc đầyDọc lòng hoa dại ngát hương lâyTôi ôm đám lúa, quanh nương sắnBao cái ao rêu nước đục lầyNhững buổi mai tươi nắng chói xaHồn tôi lóng lánh ánh dương saNhững chiều êm ả tôi thư tháiNhư kẻ...
Đọc tiếp
Lời Con Đường Quê (Tế Hanh)

Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang
Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng
Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng
Hương đồng quyến rũ hát lên vang

Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy
Dọc lòng hoa dại ngát hương lây
Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn
Bao cái ao rêu nước đục lầy

Những buổi mai tươi nắng chói xa
Hồn tôi lóng lánh ánh dương sa
Những chiều êm ả tôi thư thái
Như kẻ nông phu trở lại nhà

Tôi đă từng đau với nắng hè
Thịt da rạn nứt bởi khô se
Đã từng điêu đứng khi mưa lụt
Tôi lở, thân tôi rã bốn bề

 

Chia sẻ cùng người nỗi ấm no
Khi mùa màng được, nỗi buồn lo
Khi mùa màng mất. Tôi vui cả
Với những tình quê buổi hẹn hò

Tôi sống mê man tránh tẻ buồn
Miệt mài, hể hả, đắm say luôn
Tôi thâu tê tái trong da thịt
Hương đất, hương đồng chẳng ngớt tuôn…

1937

1.Bài thơ thơ trên thuộc thể thơ gì ?

2. Nhằm thể hiện tình cảm của mình với quê hương tác giả đã sử dụng những hình ảnh và biện pháp tu từ gì ? Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào ?

3. Theo em , nội dung xuyên suốt bài thơ là gì ?

4. Trong bài thơ, tác giả dã bộ lộ tâm trạng, cảm xúc , nỗi niềm gì đối với quê hương ?

5.Bài thơ đã giúp em có thêm nhận thức và thối đọ gì đối với quê hương ( trình bày bằng một đoạn văn 5 đén 7 dòng )

2
19 tháng 10 2021

Lời Con Đường Quê (Tế Hanh)

Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang
Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng
Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng
Hương đồng quyến rũ hát lên vang

Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy
Dọc lòng hoa dại ngát hương lây
Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn
Bao cái ao rêu nước đục lầy

Những buổi mai tươi nắng chói xa
Hồn tôi lóng lánh ánh dương sa
Những chiều êm ả tôi thư thái
Như kẻ nông phu trở lại nhà

Tôi đă từng đau với nắng hè
Thịt da rạn nứt bởi khô se
Đã từng điêu đứng khi mưa lụt
Tôi lở, thân tôi rã bốn bề

Chia sẻ cùng người nỗi ấm no
Khi mùa màng được, nỗi buồn lo
Khi mùa màng mất. Tôi vui cả
Với những tình quê buổi hẹn hò

Tôi sống mê man tránh tẻ buồn
Miệt mài, hể hả, đắm say luôn
Tôi thâu tê tái trong da thịt
Hương đất, hương đồng chẳng ngớt tuôn…

1937

19 tháng 10 2021

trả lời nhanh đi . cần gấp ạ !

Câu 16 :Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về.” có mấy vế câu:a, Hai vế câu.b, ba vế câu.c, Bốn vế câuCâu 17 :Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?a. Tính từ b. danh từ c. Động từCâu 18 :Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?“ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng...
Đọc tiếp

Câu 16 :Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về.” có mấy vế câu:

a, Hai vế câu.

b, ba vế câu.

c, Bốn vế câu

Câu 17 :Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?

a. Tính từ b. danh từ c. Động từ

Câu 18 :Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

“ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”

a. so sánh b. nhân hóa c. Cả 2 ý trên Câu 19 : Hai câu “ Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào ?

a. Lặp từ ngữ.

b. Thay thế từ ngữ.

c. Từ nối

Câu 20 : Các từ xanh tươi, hoa quả, đậm nhạt, tươi đẹp thuộc kiểu cấu tạo gì ?

a. Từ ghép có nghĩa tổng hợp.

b. Từ ghép có nghĩa phân loại.

c. Từ láy.

Câu 21: Dấu ngoặc kép trong câu Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi có tác dụng gì ?

a. Trích dẫn lời nói của nhân vật.

b. Báo hiệu từ dụng trong ngoặc kép dược hiểu theo nghĩa đặc biệt .

c. Báo hiệu nguồn trích dẫn.

Câu 22:Từ <<viển vông>> là từ chỉ

a . sự vật b.hoạt động

c. Trạn thái d. Đăc điểm

câu 23: Câu chia theo mục đích nói gồm các loại câu nào

a, Câu đơn ,câu ghép

b.Câu kể ,câu hỏi ,câu cảm

c.Câu kẻ ai là gì ?,câu kể ai thế nào?, câu kể ai làm gì ?

Câu 24 : Các dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?

Vì danh dự của lớp, bằng cả tâm huyết của mình, chúng em quyết tâm đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi.

A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.

B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu, ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

. D. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

5
3 tháng 7 2021

Câu 16 :Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về.” có mấy vế câu:

a, Hai vế câu.

b, ba vế câu.

c, Bốn vế câu

Câu 17 :Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?

a. Tính từ b. danh từ c. Động từ

Câu 18 :Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

“ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”

a. so sánh b. nhân hóa c. Cả 2 ý trên Câu 19 : Hai câu “ Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào ?

a. Lặp từ ngữ.

b. Thay thế từ ngữ.

c. Từ nối

Câu 20 : Các từ xanh tươi, hoa quả, đậm nhạt, tươi đẹp thuộc kiểu cấu tạo gì ?

a. Từ ghép có nghĩa tổng hợp.

b. Từ ghép có nghĩa phân loại.

c. Từ láy.

Câu 21: Dấu ngoặc kép trong câu Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi có tác dụng gì ?

a. Trích dẫn lời nói của nhân vật.

b. Báo hiệu từ dụng trong ngoặc kép dược hiểu theo nghĩa đặc biệt .

c. Báo hiệu nguồn trích dẫn.

Câu 22:Từ <<viển vông>> là từ chỉ

a . sự vật b.hoạt động

c. Trạn thái d. Đăc điểm

câu 23: Câu chia theo mục đích nói gồm các loại câu nào

a, Câu đơn ,câu ghép

b.Câu kể ,câu hỏi ,câu cảm

c.Câu kẻ ai là gì ?,câu kể ai thế nào?, câu kể ai làm gì ?

Câu 24 : Các dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?

Vì danh dự của lớp, bằng cả tâm huyết của mình, chúng em quyết tâm đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi.

A. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.

B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu, ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

. D. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

3 tháng 7 2021

Nguyễn Trần Thành Đạt

Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả,/// tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng/// hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về

3 vế chứ ạ ? :v

28 tháng 9 2019

a, “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

- So sánh ngang bằng: giúp cái trừu tượng (tâm hồn) hiện hữu có hình dạng, màu sắc.

Con sông rất đẹp và những kỉ niệm ngày hè tuyệt vời

12 tháng 1 2022

undefined

Câu 3: Hãy tìm phép so sánh và cảm nhận về hiệu quả nghệ thuật? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Nhớ con song quê hương – Tế Hanh) *Gợi ý, tham khảo , tập cảm thụbăng một đoạn văn. - Trong đoạn thơ trên, câu thơ đầu bằng lời thơ tự nhiên, giản dị tác giả giới thiệu con...
Đọc tiếp

Câu 3: Hãy tìm phép so sánh và cảm nhận về hiệu quả nghệ thuật? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Nhớ con song quê hương – Tế Hanh) *Gợi ý, tham khảo , tập cảm thụbăng một đoạn văn. - Trong đoạn thơ trên, câu thơ đầu bằng lời thơ tự nhiên, giản dị tác giả giới thiệu con sông quê hương với niềm tự hào , yêu mến .Tính từ gợi tả màu sắc “ xanh biếc” có khả năng khái quát vẻ đẹp của dòng sông : xanh đậm, đẹp, hiền hoà, thơ mộng. - Câu thơ thứ hai sử dụng nghệ thuật ẩn dụ : mặt sông như một tấm gương khổng lồ. Nghệ thuật nhân hoá : những hàng tre hai bên bờ sông như những cô gái đang nghiệng mình soi tóc trên mặt nước trong như gương làm cho dòng sông trở nên xinh đẹp, duyên dáng biết bao! - Câu thơ thứ 3 sử dụng nghệ thuật so sánh “ tâm hồn tôi” ( khái niệm trừu tượng) được so sánh với “ buổi trưa hè” ( khái niệm cụ thể). Buổi trưa hè nhiệt độ cao, nóng bổng cũng như tình yêu quê hương tha thiết, cháy bỏng, nồng nhiệt trong lòng nhà thơ. Câu thơ thứ 4: Từ láy “ lấp loáng” tạo nên vẻ sáng, vẻ đẹp, cho dòng sông, dưới ánh sáng mặt trời dòng sông lấp loáng như dát bạc. -> Ngôn ngữ thơ giản dị, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc đã diễn tả được vẻ đẹp của dòng sông quê hương và tình cảm trong sáng của nhà thơ đối với dòng sông quê hương trong hoàn cảnh xa cách. b. Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) c. Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) d. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ... Sẽ không lớn nổi thành người. (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) • Gợi ý, tham khảo, tập cảm nhận biện pháp tu từ ở mỗi khổ thơ bằng đoạn văn ngắn. - So sánh: Quê hương là vòng tay ấm, là đêm trăng tỏ, như là chỉ một mẹ thôi. - Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thi e. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Bầm ơi – Tố Hữu) • Gợi ý, tham khảo, tập cảm nhận biện pháp tu từ ở khổ thơ bằng đoạn văn ngắn. 2 Ý anh muốn nói những việc con đang làm không sao sánh được với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà, mẹ yên tâm, đừng lo nhiều cho con nữa. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ của anh là một phụ nữ Việt Nam tiêu biểu: chịu thương chịu khó, hiền hậu, rất mực yêu thương con.

2
10 tháng 5 2021

bn fan Meowpeo à

7 tháng 12 2022

sex

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt...........................................................................................................................................b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân...
Đọc tiếp

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?

a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

..........................................................................................................................................

b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.

..........................................................................................................................................

c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.

..........................................................................................................................................

d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.

..........................................................................................................................................

e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.

..........................................................................................................................................

f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

..........................................................................................................................................

1

a, Nối = dấu phẩy

b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng

c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng

d, chữ " thì"

e, Tuy - nhưng

f, Từ " mà "

15 tháng 3 2021

1/ .quê hương tôi có 1 con sông xanh biếc

nương gương soi tóc những hàng tre

tâm hồn tôi là một buổi trưa hè 

tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

=> Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè =>  tâm hồn được so sánh với 1 buổi trưa hè nóng nực, cũng như tâm hồn của nhà thơ như cũng đang nồng cháy.

b)con đi trăm núi ngàn khe 

ko bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

con đi đánh giặc 10 năm

chưa bằng khó nhọc đời bầm 60

=> Cho thây sự vất vả gian lao, công ơn to lớn của người mẹ

 

c)anh đội viên mơ màng

như nằm trong giấc mộng

=> Phép ss ở đây miêu tả tình trạng nửa mơ nửa tỉnh của anh đội viên

15 tháng 3 2021

Tham khảo:

a. "Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi  một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng."

b. "Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi."

c. "Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng."

→Từ so sánh: in đậm

→Kiểu so sánh:

+Là, như: so sánh ngang bằng

+Chưa bằng, hơn: so sánh không ngang bằng

→Phép so sánh em thích:

"Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi."

→Tác dụng: làm rõ về nỗi khó nhọc của người mẹ và sự thương nhớ, biết ơn công lao của tác giả đối với mẹ.