K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một hộp có 100 tấm thẻ như nhau ñược ghi các số từ 1 ñến 100, Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi ñặt theo thứ tự từ trái qua phải. Tính xác suất ñển a/ Rút ñược hai thẻ lập nên một số có hai chữ số. b/ Rút ñược hai thẻ lập nên một số chia hết cho 5. Một hộp có chứa 7 quả cầu trắng và 3 quả cầu ñen cùng kích thước. Rút ngẫu nhiên cùng một lúc 4 quả cầu. Tính xác suất ñể trong 4 quả cầu rút ñược có a/...
Đọc tiếp

Một hộp có 100 tấm thẻ như nhau ñược ghi các số từ 1 ñến 100, Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi ñặt theo thứ tự từ trái qua phải. Tính xác suất ñển a/ Rút ñược hai thẻ lập nên một số có hai chữ số. b/ Rút ñược hai thẻ lập nên một số chia hết cho 5. 

Một hộp có chứa 7 quả cầu trắng và 3 quả cầu ñen cùng kích thước. Rút ngẫu nhiên cùng một lúc 4 quả cầu. Tính xác suất ñể trong 4 quả cầu rút ñược có a/ Hai quả cầu ñen. b/ Ít nhất 2 cầu ñen c/ Toàn cầu trắng

Một hộp thuốc có 5 ống thuốc tốt và 3 ống kém chất lượng. Chọn ngẫu nhiên lần lượt không trả lại 2 ống. Tính xác suất ñể: a/ Cả hai ống ñược chọn ñều tốt. b/ Chỉ ống ñược chọn ra ñầu tiên là tốt. c/ trong hai ống có ít nhất một ống thuốc tốt. 

0
12 tháng 1 2022

B, chắc chắn 1 trong 2 thẻ rút được là 0 hoặc 5 vì chia hết cho 5

Mà ta tính được 20 số chia hết cho 5

Ta tính được xắc xuất ra mỗi thẻ là 100÷20=5%

Iem mới lớp 6 sai mong anh TC

12 tháng 1 2022

a)

A : "Hai thẻ rút được lập nên một số có hai chữ số"

P(A) = \(\frac{A_9^2}{A_{100}^2}\)\(\frac{9.8}{100.99}\)  ~  0,0073

b/ B : "Hai thẻ rút được lập nên một số chia hết cho 5"

Số chia hết cho 5 tân cùng phải là 0 hoặc 5. Để có biến cố B thichs hợp với ta rút thẻ thứ hai một cách tùy ý trong 20 thẻ mang 5;10;15;20;...;95;100, và rút 1  trong 99 thẻ còn lại đặt vào vị trí đầu, Do số trường hợp thuận lợi cho 99,20

P(B) = \(\frac{99.20}{A^2_{100}}\)= 0,20

@minhnguvn

30 tháng 6 2018

Đáp án D

Có 2 trường hợp sau:

+) 1 thẻ ghi số chẵn, 1 thẻ ghi số lẻ, suy ra có  C 4 1 . C 5 1 = 20 cách rút.

+) 2 thẻ ghi số chẵn, suy ra có C 4 2 = 6 cách rút.

Suy ra xác suất bằng  20 + 6 C 9 2 = 13 18 .

12 tháng 3 2017

4 tháng 5 2023

a,  Rút ngẫu nhiên có 32 cách 

A : Rút thể chia hết cho 9 

\(\Rightarrow A=\left\{9;18;27\right\}\)  có 3 cách lấy

Xác xuất \(\dfrac{3}{32}\)

b,  B : Rút thẻ có số 5 

\(\Rightarrow B=\left\{5;15;25\right\}\) 

=> có 3 cách 

Xác xuất \(\dfrac{3}{32}\)

25 tháng 10 2018

4 tháng 11 2023

Có 4 cách chọn thẻ thứ nhất. có 3 cách chọn thẻ thứ hai số cách chọn 2 tấm thẻ khác nhau từ 4 tấm thẻ là:

                 4 x 3 = 12 (cách)

Theo cách tính trên mỗi cách đã được tính hai lần. Vậy số cách lấy được 2 tấm thẻ từ bốn tấm thẻ đã cho là:

              12 : 2 = 6 (cách)

Có 2 cách chọn tấm thẻ thứ nhất, có 3 cách chọn thẻ thứ hai. Vậy số cách chọn hai tấm thẻ để tích các số trên hai thẻ rút ra là số chẵn" là:

                 2 x 3 = 6 (cách)

Theo cách tính trên mỗi cách đã được tính hai lần.

Vậy số cách để rút hai tấm thẻ mà tích các số trên hai thẻ là số chẵn là: 

                  6 : 2  = 3 (cách)

Xác suất của biến cố "tích các số trên hai thẻ rút ra là số chẵn" là:

                  3 : 6 = \(\dfrac{1}{2}\)

Kết luận:...

4 tháng 11 2023

Cách thứ hai: Số cách chọn 2 thẻ bất kì (có kể thứ tự) là \(4.3=12\) cách. Như vậy, số cách chọn 2 thẻ không tính thứ tự là \(\dfrac{12}{2}=6\) cách.

Ta xét biến cố A: "Tích 2 số trên 2 thẻ rút ra là số chẵn." Biến cố đối của nó là \(\overline{A}\):  "Tích 2 số trên 2 thẻ rút ra là số lẻ." Biến cố này tương đương với biến cố: "Cả 2 số trên 2 thẻ rút được là số lẻ."

 Ta thấy trường hợp duy nhất thỏa mãn là rút được 2 tấm thẻ số 5 và 7. \(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{1}{6}\) \(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{5}{6}\)

 Vậy xác suất của biến cố: "Tích các số trên 2 thẻ rút ra là số chẵn." là \(\dfrac{5}{6}\).

n(omega)=12

A={4;6;9;10;12}

=>n(A)=5

=>P(A)=5/12

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Ta có \(n\left( \Omega  \right) = C_{11}^2 = 55\).

a) Có 5 số lẻ là \(\left\{ {11;13;15;17;19} \right\}\) nên \(n\left( C \right) = C_5^2 = 10\). Vậy \(P\left( C \right) = \frac{{10}}{{55}} = \frac{2}{{11}}\).

b) Có 6 số chẵn là \(\left\{ {10;12;14;16;18;20} \right\}\) nên \(n\left( D \right) = C_6^2 = 15\). Vậy \(P\left( D \right) = \frac{{15}}{{55}} = \frac{3}{{11}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 51, 52}.

Số phần tử của B là 52.

a) Trong các số từ 1 đến 52 có ba số chia 17 dư 2 là: 2, 19, 36. Trong 3 số trên, có một số chia 3 dư 1 là 19.

Vậy có một kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 17 dư 2 và chia cho 3 dư 1” là: 19.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{1}{{52}}\)

b) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5” là: 5, 15, 25, 35, 45, 50, 51, 52.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{8}{{52}} = \dfrac{2}{{13}}\)