K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Với ngựa: \(2n=64\rightarrow n=32\left(NST\right)\)

- Với lừa: \(2n=62\rightarrow n=31\left(NST\right)\)

- Khi lại con ngựa với con lừa được con la có bộ NST là: \(2n=32+31=63\left(NST\right)\)

\(\rightarrow\) Với bộ NST $2n=63$ thì con la không có khả năng sinh sản bởi trong tế bào của con la không gồm các cặp nhiễm sắc thể tương đồng nên không thể tiến hành tiếp hợp trong kì đầu I của giảm phân dẫn đến quá trình giảm phân bị rối loạn và không thể tạo ra được giao tử.

27 tháng 12 2022

Ngựa: 2n = 64 thì n = 32

Lừa: 2n = 62 thì n = 31

⇒ La: 2n = 32 + 31 = 63

- Vì con la có 63 nhiễm sắc thể nên không cho phép phân chia thành cặp

- Các tế bào sinh dục của la không thể giảm phân tạo ra giao tử

⇒ Chúng không có khả năng sinh sản

27 tháng 12 2022

Giao tử của ngựa có bộ NST là: 2n = 64 => n = 32

Giao tử của lừa có bộ NST là:  2n = 62 => n = 31

Vậy con la sẽ có bộ NST 2n = 31 + 32 =63

- Vì con la có 63 nhiễm sắc thể nên không cho phép phân chia thành cặp

- Các tế bào sinh dục của la không thể giảm phân tạo ra giao tử nên chúng không có khả năng sinh sản

nếu sai cô bỏ qua cho em =))

29 tháng 9 2017

Đáp án B

Nếu cho Lừa đực giao phối với Ngựa cái sinh ra con La có sức khỏe tốt, leo núi giỏi trong khi đó nếu cho con ngựa đực giao phối với lừa cái sinh ra con Quyết đề thấp hơn con La, móng nhỏ giống con Lừa. Những con lai này tạo ra mặc dù giống nhau ở chỗ chúng không có khả năng sinh sản, nhưng sự khác nhau giữa chúng được giải thích là do hiện tượng di truyền ngoài nhân

19 tháng 3 2022

a) Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)

Ta có : Để tạo ra đc 32 tb con 

->  \(2^x=32=2^5\)

-> \(x=5\left(lần\right)\)

Vậy tb nguyên phân 5 lần

b) Mỗi tb con mang bộ NST là 2n = 78 

18 tháng 5 2017

Đáp án B

Đây là biểu hiện của hiện tượng cách li sau hợp tử

Vì hợp tử tạo thành rồi mới phát triển thành con lai được

14 tháng 11 2017

Đáp án B

Giả sử đột biến xảy ra sau x lần nguyên phân, sau đó chúng tiếp tục nguyên phân k lần

số TB tạo ra trước đột biến = 2x

1 TB đột biến trong nguyên phân 1 tế bào 4n

Tế bào này tiếp tục nguyên phân k-1 lần tạo ra 2k-1 tế bào chứa 4n

Còn lại 2x -1 tế bào 2n tiếp tục nguyên phân k lần tạo ra: (2x – 1) (2k) tế bào 2n

2k-1 + (2x – 1) (2k) = 240 2x = 240/2k + 1/2

Điều kiện x và k là số nguyên x=3, k = 5 thỏa mãn

Số TB con có 2n = (23 – 1).25 = 224 tế bào

22 tháng 10 2019

Chọn B

Giả sử đột biến xảy ra sau x lần nguyên phân, sau đó chúng tiếp tục nguyên phân k lần

à số TB tạo ra trước đột biến = 2x

1 TB đột biến trong nguyên phân à 1 tế bào 4n

Tế bào này tiếp tục nguyên phân k-1 lần à tạo ra 2k-1 tế bào chứa 4n

Còn lại 2x -1 tế bào 2n tiếp tục nguyên phân k lần tạo ra: (2x – 1) (2k) tế bào 2n

à 2k-1 + (2x – 1) (2k) = 240 à 2x = 240/2k + 1/2

Điều kiện x và k là số nguyên à x=3, k = 5 thỏa mãn

Số TB con có 2n = (23 – 1).25 = 224 tế bào

5 tháng 4 2019

Đáp án A.

Giải thích:

- Châu chấu đực có bộ NST 2n = 23 cho nên giảm phân bình thường sẽ cho 2 loại tinh trùng, một loại có 11 NST và một loại có 12 NST.

- Khi có một cặp NST không phân li thì sẽ có giao tử được thêm 1 NST, có giao tử bị bớt 1 NST. Nếu giao tử có 12 NST được nhận thêm 1 NST thì sẽ có 13 NST, giao tử có 11 NST nếu bị mất đi 1 NST thì sẽ có 10 NST.

→ Về số NST, sẽ có 4 loại giao tử là: Giao tử có 10 NST, giao tử có 11 NST, giao tử có 12 NST, giao tử có 13 NST.

19 tháng 3 2022

a) Số tb con tạo ra khi kết thúc nguyên phân : \(4.2^3=32\left(tb\right)\)

b) Tổng số NST của các tb con : \(32.2n=32.24=768\left(NST\right)\)