K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2023

Bạn có nhớ quy đồng mẫu số ko?

27 tháng 1 2023

Ta có: BID là góc ngoài của tam giác AIB tại đỉnh I nên theo tính chất góc ngoài của tam giác,ta có

=> BID=BAI+ABI (1)

DIC là góc ngoài của tam giác AIC tại đỉnh I nên theo tính chất góc ngoài của tam giác,ta có

=> DIC=ACI+IAC (2)

Từ (1) và (2) => BID+DIC=BAI+ABI+ACI+IAC

Hình vẽ ở trên thì bạn tự vẽ nhé!

7 tháng 4 2017

Mình nghĩ đề bài có sai sót: BIC=ABI+ACI+BAC bạn ạ

Hình bạn tự vẽ nhé:

Giải: Nối A với I, kéo dài AI cắt BC tại D

Ta có: BID là góc ngoài của tam giác AIB tại đỉnh I nên theo tính chất góc ngoài của tam giác,ta có

=> BID=BAI+ABI (1)

DIC là góc ngoài của tam giác AIC tại đỉnh I nên theo tính chất góc ngoài của tam giác,ta có

=> DIC=ACI+IAC (2)

Từ (1) và (2) => BID+DIC=BAI+ABI+ACI+IAC

=> BIC=ABI+ACI+BAC (điều phải chứng minh)

29 tháng 12 2020

Sửa đề: c) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AC tại D. Chứng minh: AI // BD

Bài giải

 

 

undefined

a) Xét \(\Delta ABI\)\(\Delta ACI\) có:

AB = AC (gt)

\(BI=CI\) (\(I\) là trung điểm BC)

\(AI\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\) (c-c-c)

b) Do \(\Delta ABI=\Delta ACI\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) Do \(\Delta ABI=\Delta ACI\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow AI\perp BC\)

\(BD\perp BC\) (gt)

\(\Rightarrow AI\) // \(BD\) (từ vuông góc đến song song)

25 tháng 12 2019
ccccc 
ccccccc 
  
20 tháng 5 2019

hình tự vẽ. ( có tham khảo )

Gọi E và F là chân đường vuông góc từ I xuống AB,AC

gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của BC,IA,IB,IC

\(\Delta BIE\)vuông tại E có EI là trung tuyến nên EI = \(\frac{1}{2}IB\)

mà MQ là đường trung bình \(\Delta BIC\)nên MQ = \(\frac{1}{2}IB\)

\(\Rightarrow EI=MQ\)

tương tự : QF = MP

CM : MPIQ là hình bình hành \(\Rightarrow\widehat{MPI}=\widehat{IQM}\)( 1 )

mặt khác : \(\widehat{EPI}=2\widehat{ABI}\)\(\widehat{FQI}=2\widehat{ACI}\)

\(\Rightarrow\widehat{EPI}=\widehat{FQI}\)( 2 )

Cộng ( 1 ) với ( 2 ) ta được : \(\widehat{EPM}=\widehat{MQF}\)

CM : \(\Delta MPE=\Delta FQM\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\)ME = MF

dễ thấy tứ giác AEIF nội tiếp đường tròn tâm N đường kính IA nên NE = NF

\(\Rightarrow MN\perp EF\)

mà BICK là hình bình hành nên M là giao điểm BC và IK \(\Rightarrow\)M là trung điểm IK

\(\Delta AIK\)có MN là đường trung bình nên MN // AK

\(\Rightarrow AK\perp EF\)

gọi J là giao điểm của AK với đường tròn ( N ; IA/2 ) rồi cm : \(\widehat{EAI}=\widehat{FAJ}\)

vậy ta có điều phải chứng minh

24 tháng 5 2019

e vẽ cái hình cho mọi người dễ nhìn nhé.

a: Xét ΔABI vuông tại B và ΔAHI vuông tại H có

AI chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{HAI}\)

Do đó: ΔABI=ΔAHI

b: Ta có: ΔABI=ΔAHI

nên AB=AH

hay ΔABH cân tại A

mà \(\widehat{BAH}=60^0\)

nên ΔABH đều

c: Xét ΔBIK vuông tại B và ΔHIC vuông tại H có

IB=IH

\(\widehat{BIK}=\widehat{HIC}\)

Do đó: ΔBIK=ΔHIC

Suy ra: BK=HC

27 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều 👍❤️