K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C 1: Vì sao quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội mà những quần thể sinh vật khác không có C 2: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ? C 3: Sử dụng hợp lý tài nguyên nước, rừng cần có những biện pháp nào ? C 4: Mất cân bằng sinh thái là gì ? C 5: Sự đa dạng của hệ sinh thái C 6: Đặc điểm của hệ sinh thái công nghiệp C 7: Mục đích của luật bảo vệ môi trường...
Đọc tiếp

C 1: Vì sao quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội mà những quần thể sinh vật khác không có C 2: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ? C 3: Sử dụng hợp lý tài nguyên nước, rừng cần có những biện pháp nào ? C 4: Mất cân bằng sinh thái là gì ? C 5: Sự đa dạng của hệ sinh thái C 6: Đặc điểm của hệ sinh thái công nghiệp C 7: Mục đích của luật bảo vệ môi trường ban hành ? Nội dung của luật bảo vệ môi trường ? C 8: Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người qua các thời kỳ phát triển của xã hội C 9: Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng C 10: Thuốc trừ sâu và chất độc hóa học thải ra môi trường ảnh hưởng đến các sinh vật trong hệ sinh thái, trong đó nhóm nào có nguy cơ cao nhất ? C 11: Vì sao phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý C 12: Ứng dụng của công nghệ sinh học đối với việc bảo vệ thiên nhiên là gì ? C 13: Ý nghĩa của việc trồng cây gây gừng C 14: Biện pháp giúp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên C 15: Thuốc bảo vệ thực vật gồm những loại nào C 16: Để cải tạo đất nghèo đạm cần chồng cây nào

1

Câu 1:

Quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội mà những quần thể sinh vật không có vì:

- Con người có lao động và tư duy, có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, có khả năng cải tạo thiên nhiên

Câu 2:

Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật và rừng 

Câu 3: 

Sử dụng hợp lý tài nguyên nước, rừng cần có những biện pháp sau đây:

- Tích cực trồng cây xanh

- Tránh đốt rừng làm nương rẫy

- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia

- Tiết kiệm nguồn nước sạch

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Không xả rác ở sông, hồ, ao

Câu 4:

Mất cân bằng sinh thái là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái, làm gia tăng, giảm, thậm chí tuyệt chủng các thành phần trong hệ sinh thái

Câu 7:

Mục đích của luật bảo vệ môi trường ban hành là để bảo vệ cuộc sống của chúng ta, bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản

Câu 9:

Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng:

- Diện tích rừng bị thu hẹp, cây rừng mất đi gây xói mòn đất

- Khi trời mưa lớn mà không có cây xanh cản bớt đi dễ gây ra lũ lụt, lũ lụt làm ảnh hưởng đến tính mạng con người và làm thiệt hại tài sản con người 

Câu 11:

Chúng ta phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý vì tài nguyên không phải là vô tận. Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài cho các thế hệ sau

Câu 13: 

Ý nghĩa của việc trồng cây gây rừng:

- Chống xói mòn đất

- Làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn

- Bầu không khí trong lành

- Làm hạn chế sự biến đổi của khí hậu 

- Là nơi ở của một số động vật 

Câu 14;

Biện pháp giúp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên:

- Tích cực trồng cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Sử dụng năng lượng sạch 

- Tái chế lại đồ dùng mình đã xài

Câu 16:

Để cải tạo đất nghèo đạm cần trồng cây họ Đậu 

22 tháng 11 2021

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

22 tháng 11 2021

D.tất cả các đáp án trên đều đúng

22 tháng 9 2018
 
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Đặc điểm

- Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán.

- Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...).

- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian.

- Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…)

- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.

- Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo.

- Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác.

Cho các nhận định sau:1. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành phun hóa chất, tiêu độc khử trùng loại trừ triệt để mầm bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là diễn thế nguyên sinh.2. Tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà diễn thế nguyên sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.3. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

1. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành phun hóa chất, tiêu độc khử trùng loại trừ triệt để mầm bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là diễn thế nguyên sinh.

2. Tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà diễn thế nguyên sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.

3. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã chỉ là nhân tố quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật, diễn thế sinh thái xảy ra chủ yếu do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh.

4. Dù cho nhóm loại ưu thế có hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống nhưng không có loài nào có khả năng cạnh tranh với nó.

5. Nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.

6. Rừng thứ sinh thường có hiệu quả kinh tế thấp hơn rừng nguyên sinh.

Những nhận định sai là:

A. 1, 2, 4.

B. 2, 3, 4.

C. 1, 3, 5.

D. 2, 4, 6.

1
23 tháng 1 2018

Đáp án B

- Ý 1 đúng vì diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Sau khi tiêu độc khử trùng xem như trên môi trường đó chưa từng có sinh vật nào sinh sống.

- Ý 2 sai vì tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.

- Ý 3 sai vì những biến đổi của môi trường chỉ là nhân tố khởi động, còn quần xã sinh vật mới là động lực chính cho quá trình diễn thế.

- Ý 4 sai, nếu nhóm loài ưu thế hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống thì nó sẽ tạo điều kiện cho loài khác cạnh tranh thay thế.

- Ý 5 đúng, nhớ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.

- Ý 6 đúng rừng nguyên sinh đa dạng sinh học và có hiệu quả kinh tế cao hơn rừng thứ sinh.

Cho các nhận định sau: 1. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành phun hóa chất, tiêu độc khử trùng loại trừ triệt để mầm bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là diễn thế nguyên sinh. 2. Tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà diễn thế nguyên sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái. 3. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

1. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành phun hóa chất, tiêu độc khử trùng loại trừ triệt để mầm bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là diễn thế nguyên sinh.

2. Tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà diễn thế nguyên sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.

3. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã chỉ là nhân tố quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật, diễn thế sinh thái xảy ra chủ yếu do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh.

4. Dù cho nhóm loài ưu thế có hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống nhưng không có loài nào có khả năng cạnh tranh với nó.

5. Nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.

6. Rừng thứ sinh thường có hiệu quả kinh tế thấp hơn rừng nguyên sinh.

Những nhận định sai là:

A. 1, 2, 4

B. 2, 3, 4

C. 1, 3, 5

D. 2, 4, 6

1
1 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

- Ý 1 đúng vì diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Sau khi tiêu độc khử trùng xem như trên môi trường đó chưa từng có sinh vật nào sinh sống.

- Ý 2 sai vì tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.

- Ý 3 sai vì những biến đổi của môi trường chỉ là nhân tố khởi động, còn quần xã sinh vật mới là động lực chính cho quá trình diễn thế.

- Ý 4 sai, nếu nhóm loài ưu thế hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống thì nó sẽ tạo điều kiện cho loài khác cạnh tranh thay thế.

- Ý 5 đúng, nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.

- Ý 6 đúng rừng nguyên sinh đa dạng sinh học và có hiệu quả kinh tế cao hơn rừng thứ sinh

Cho các nhận định sau: 1. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành phun hóa chất, tiêu độc khử trùng loại trừ triệt để mầm bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là diễn thế nguyên sinh. 2. Tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà diễn thế nguyên sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái. 3. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

1. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành phun hóa chất, tiêu độc khử trùng loại trừ triệt để mầm bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là diễn thế nguyên sinh.

2. Tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà diễn thế nguyên sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.

3. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã chỉ là nhân tố quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật, diễn thế sinh thái xảy ra chủ yếu do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh.

4. Dù cho nhóm loài ưu thế có hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống nhưng không có loài nào có khả năng cạnh tranh với nó.

5. Nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.

6. Rừng thứ sinh thường có hiệu quả kinh tế thấp hơn rừng nguyên sinh.

Những nhận định sai là:

A. 1, 2, 4   

B. 2, 3, 4     

C. 1, 3, 5    

D. 2, 4, 6

1
10 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

- Ý 1 đúng vì diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Sau khi tiêu độc khử trùng xem như trên môi trường đó chưa từng có sinh vật nào sinh sống.

- Ý 2 sai vì tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.

- Ý 3 sai vì những biến đổi của môi trường chỉ là nhân tố khởi động, còn quần xã sinh vật mới là động lực chính cho quá trình diễn thế.

- Ý 4 sai, nếu nhóm loài ưu thế hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống thì nó sẽ tạo điều kiện cho loài khác cạnh tranh thay thế.

- Ý 5 đúng, nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.

- Ý 6 đúng rừng nguyên sinh đa dạng sinh học và có hiệu quả kinh tế cao hơn rừng thứ sinh

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

c

21 tháng 3 2019

Đáp án : 

Cả 4 ý trên đều đúng khi ta nghiên cứu diễn thế sinh thái.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 69: Sinh vật là tài nguyên:  A.  Là tài nguyên vô tận                               C. Là tài nguyên có thể phục hồi được.    B.  Là tài nguyên không thể phục hồi          D.Là tài nguyên không cần sử dụng hợp lý.Câu 70: Thảm thực vật chủ yếu của khu núi cao Hoàng Liên Sơn là rừng?A.Cận nhiệt.           B. Nhiệt đới.                         C. Ôn đới.               D. Hỗn giao.Câu 71: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ...
Đọc tiếp

Câu 69: Sinh vật là tài nguyên:

  A.  Là tài nguyên vô tận                               C. Là tài nguyên có thể phục hồi được.

    B.  Là tài nguyên không thể phục hồi          D.Là tài nguyên không cần sử dụng hợp lý.

Câu 70: Thảm thực vật chủ yếu của khu núi cao Hoàng Liên Sơn là rừng?

A.Cận nhiệt.           B. Nhiệt đới.                         C. Ôn đới.               D. Hỗn giao.

Câu 71: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào?

A.   Đồng bằng.      B. Trung du miền núi.          C. Cao nguyên.   D. Ven biển.

 

Câu 72: Tỉ lệ che phủ rừng của nước ta chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích tự nhiên?

A.   31%- 33%         B. 32%- 43%                 C. 35%-38%             D. 43%- 48%

Câu 73: Hệ sinh thái tự nhiên của nước ta bị tàn phá, biến đổi và suy giảm do?

A.   Tác động của con người.                         C. Các loài sinh vật tàn phá.

B.   Mưa ngày càng ít đi.                                D. Đất ngày càn xấu đi.

Câu 74: Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

     A. Bắc Bộ              B. Bắc Trung Bộ            C. Tây Nguyên           D. Tây Bắc
Câu 75: Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

   A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung 

   B. Bắc - Nam và vòng cung   

  C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung
  D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 76: Thềm lục địa của nước ta mở rộng tại vùng biển thuộc:

    A. Bắc Bộ               B. Nam Bộ                 C. Bắc Bộ và Nam Bộ     D. Trung Bộ

Câu 77: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phi cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào?

   A. Đá vôi.              B. Đá badan.             C. Đá granit.                   D. Đá phiến mica.

Câu 78: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

   A. Hà Giang         B. Điện Biên              C. Khánh Hòa                 D. Cà Mau

 Câu 79: Địa hình bờ biển nước ta chia làm mấy loại?

A.   1 loại                B. 2 loại                    C. 3 loại                          D. 4 loại         

Câu 80: Ý nào KHÔNG ĐÚNG về đặc điểm gió mùa tây nam ở nước ta?

A.   Miền Bắc đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.

B.   Tây Bắc và khu vực miền Trung xảy ra hiện tượng khô nóng và hạn hán,

C.   Khu vực duyên hải có bão gây mưa to, gió lớn.

D.   Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.

Câu 81: Miền  Tây Bắc và Bắc Trung Bộ bao gồm:

A.    Khu vực đồi núi hữa ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế

 B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

  D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 82: Hướng địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chủ yếu:

    A. Cánh cung                                                 B. Tây - đông

    C. Bắc - nam                                                  D. Tây bắc - đông nam

  Câu 83: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tài nguyên phong phú, nổi lên hàng đầu là:

     A. Tài nguyên rừng.                                    B. Tiềm năng thủy điện lớn trên sông Đà.

    C. Tài nguyên khoáng sản.                          D. Tài nguyên du lịch.

Câu 84: Địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm gì?

A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

B. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung      

C. Là vùng có các cao nguyên badan.          

D. Địa hình với đồng bằng rộng lớn và màu mỡ

Câu 85: Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm ra sao?

A. Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc.

 B. Mùa đông đến muộn kết thúc muộn.

C. Mùa đông đến muộn kết thúc sớm

D. Mùa đông nhiệt độ tăng cao.

Câu 86: Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là?

 A. Vĩ độ               B. Gió mùa              C. Vị trí và địa hình                D. Địa hình.

Câu 87: Dầu khí nước ta phân bố chủ yếu ở đâu?

 A. Bắc Trung Bộ                                  B. Thềm lục địa phía nam

 C. Thềm lục địa phía bắc                      D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 88: Đặc điểm chung khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:

 A. Tính chất á nhiệt đới thể hiện rõ nét.

 B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

 C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.  

D. Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc

Câu 89: Đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Nam:

A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, núi non trùng điệp, thung lũng sâu.

B. Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên badan.

 C. Địa hình chủ yếu là các đồi núi thấp với các cánh cung lớn.  

 D. Vùng núi thấp hai sườn không đối xứng.

 Câu 90: Mùa mưa của Duyên hải Nam Trung Bộ vào:

  A. Mùa hạ                                  B. Mùa hạ-thu

  C. Mùa thu- đông                        D. Mùa thu

0
Khi nói về hệ sinh thái có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu.... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. (2) Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. (3) Diễn thế nguyên sinh là diễn...
Đọc tiếp

Khi nói về hệ sinh thái có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu.... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

(2) Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thưởng dẫn đến một quần xã ổn định.

(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

(5) Nghiên cứu diễn thế giúp chúng ta có thể khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường.

A. 2. 

B. 1   

C. 3.  

D. 4.

1
4 tháng 4 2017

Chọn C

-    (1), (2), (4), (5) là những phát biểu đúng

(3) là phát biểu sai vì diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật nào từng sống.