K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Nắng mưa là bệnh của trời , tương tư là bệnh của TÔI YÊU NÀNG

2 tháng 5 2017

nắng mưa là bệnh của trời, tương tư là bệnh của đời người ta 

p/s: mk ko mắc chứng tương tư nhé

Đọc hiểu Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Thôn Đoài ngồi nhở thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Không sang là chẳng đường sang đã đành Bảo rằng cách trở đò giang, Nhưng...
Đọc tiếp

Đọc hiểu Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Thôn Đoài ngồi nhở thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Không sang là chẳng đường sang đã đành Bảo rằng cách trở đò giang, Nhưng đây cách một đầu đình, Có xa xôi mấy mà tình xa xôi. (Trích Tương tư, Nguyễn Bính, Tuyền tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, 1986) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0,5 điểm). Xác định phép gieo vần được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu hiệu quả của phép tu từ nhân hỏa được sử dụng trong câu thơ: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông. Câu 4 (1,0 điểm). Nhận xét thái độ, tình cảm của chủ thể trữ tình thể hiện trong đoạn trích.

0
Thôn Đoài ngồi nhở thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Không sang là chẳng đường sang đã đành Bảo rằng cách trở đò giang, Nhưng đây cách một đầu đình, Có xa xôi mấy mà tình xa...
Đọc tiếp

Thôn Đoài ngồi nhở thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Không sang là chẳng đường sang đã đành Bảo rằng cách trở đò giang, Nhưng đây cách một đầu đình, Có xa xôi mấy mà tình xa xôi. (Trích Tương tư, Nguyễn Bính, Tuyền tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, 1986) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0,5 điểm). Xác định phép gieo vần được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu hiệu quả của phép tu từ nhân hỏa được sử dụng trong câu thơ: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông. Câu 4 (1,0 điểm). Nhận xét thái độ, tình cảm của chủ thể trữ tình thể hiện trong đoạn trích.

0
12 tháng 12 2016

Vì giun đũa có khi chúng ta ăn dơ vào, nó có trong tự nhiên và bị nhiễm các nguồn bệnh tự nhiên

13 tháng 10 2021

Triệu chứng đau sỏi thận đặc trưng nhất đó : Đau dữ dội, đau quặn thận. Đau sỏi thận thường đau khởi phát từ thắt lưng, ở một bên hoặc cả 2 bên vùng hạ sườn. Sau đó lan dần từ vùng hố thắt lưng xuống phía dưới hay ra phía trước đến hố chậu, đùi, có thể lan sang cả phận sinh dục.

13 tháng 10 2021

chep trên mạng đúng ko

Mọi người ơi giúp mình với Bài này cũng hơi dễ làm mọi người giải giúp mình nhaHãy Đọc đoại trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:"Chị có chuyện này muốn nói với em,con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-Men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ còn hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giayf và áo quần...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giúp mình với khocroi
Bài này cũng hơi dễ làm mọi người giải giúp mình nhavui
Hãy Đọc đoại trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:
"Chị có chuyện này muốn nói với em,con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-Men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ còn hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giayf và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bj lôi ra chỗ để của nó vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài của sổ, những chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu đó chính là kiệt tác của cụ Bở-Men, cụ vẽ ở đấy vào cái đem mà chiếc lá cuối cùng đã rụng"
(Chiếc lá cuối cùng O-Hen-Ri)

a/ Cho biết nhân vật " chị " và " em " trong đoạn trích trên là ai?

b/ Tìm 1 từ tượng hình trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của từ tượng hình?

c/ Hãy chỉ ra 1 trợ từ, thán từ có trong đoạn trích trên.

d/ Xiu có biết trước ý định vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-Men không, điều đó có ý nghĩa gì? Tại sao nhà văn lại kết thúc truyện bằng ngay chính lời kể của Xiu mà không phải là của Giôn-xi?

e/ Có ý kiến cho rằng: "Truyện chiếc lá cuối cùng của O Hen-Ri là bức thông tin điệp màu xanh". Theo em bức thông điệp đó là gì? Em hãy trình bày ý kiến của mình bằng một đoạn văn quy nạp(12 câu). Trong đoạn có sử dụng câu ghép( gạch chân, ghi rõ)

0
28 tháng 9 2020

1)

Biểu cảm ; Tâm trạng tương tư- nhớ nhung
– Biện pháp tu từ : hoán dụ: Dùng địa dang để chỉ người sống trên địa danh đó :
Thôn Đoài- Thôn Đông
– Tác dụng :
+ Cách biểu đạt tình cảm kín đáo, ý nhị .
+ Tạo ra 2 nỗi nhớ song hành, chuyển hóa: người nhớ người, thôn nhớ thôn ; biểu đạt được qui luật tâm lí: khi tương tư thì cả không gian sinh tồn xung quanh chủ thể cũng nhuốm nỗi tương tư.
– Chất dân gian thể hiện :
+ Nội dung : Tâm trạng tương tư- đề tài quen thuộc xuất hiện nhiều trong ca dao, dân ca.
+ Hình thức : Thể thơ lục bát; địa danh , nghệ thuật hoán dụ, thành ngữ, cách nói vòng, giọng điệu tâm tình ngọt ngào thường thấy trong ca dao …

Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này: A. Nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao...
Đọc tiếp

Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này:

A. Nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao tử, khả năng hình thành thể đồng hợp là thấp.

B. Tinh trùng Y nhẹ hơn và nhanh hơn so với tinh trùng X, do vậy xác suất hình thành hợp tử có chứa alen lặn ở nam giới là cao hơn so với nữ giới, tỷ lệ bệnh ở nam giới cao hơn.

C. Ở nữ giới, do hormone giới tính hỗ trợ sự biểu hiện các gen bình thường nên tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới thấp hơn so với nam giới.

D. Các gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y chỉ biểu hiện ở nam mà không biểu hiện ở nữ do hiện tượng di truyền chéo, do vậy tỷ lệ bệnh ở nam là nhiều hơn.

1
24 tháng 10 2019

Đáp án A

Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới. Có thể giải thích hiện tượng này là nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao tử, khả năng hình thành thể đồng hợp là thấp

30 tháng 9 2018

Đáp án A

Theo giả thiết:               

A (không bệnh P) > a (bệnh P)

B (không bệnh M) > b (bệnh M)

Cả 2 gen đều nằm trên X không có trên Y

*1:  X A B X - - × 2 :   X A b Y → 5 :   X - B X A b

(con 5: A-B- phải nhận XAb từ bố và ít nhất phải X-B từ mẹ)

*♂  6: A-B- → 6 :   X A B Y

Ø   5 :   X - B X A b × 6 :   X A B Y → 8 :   a a B - ( X a Y B ) ⇒ 5 :   X a B X A b

(vì con số 8 phải nhận XaB từ mẹ số 5)