K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

Chất tan là viên kẽm  

Dung môi là axit clohidric

Dung dịch là hỗn hợn sau khi hòa tan

5 tháng 5 2023

Câu này có xảy ra PTHH , tạo ra ZnCl2 nên chất tan là ZnCl2 luôn ( muối khan sau khi tách nước ) còn dung môi là nước dư ở trong dd HCl . Dung dịch là dung dịch  ZnCl2 

24 tháng 10 2019

Đáp án B.

Hướng dẫn :  Phản ứng :

1 tháng 5 2021

nZn = 6.5/65 = 0.1 (mol) 

Zn + 2HCl =>ZnCl+ H2

0.1..............................0.1

VH2 = 0.1 * 22.4 = 2.24 (l) 

18 tháng 8 2018

18 tháng 11 2021

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(mol\right)\\m_{dd_{ZnCl_2}}=6,5+100-0,2=106,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{106,3}\cdot100\%\approx12,8\%\)

11 tháng 3 2022

a, b, Chung hiện tượng nhé:

Zn, Al tan trong dd HCl sủi bọt khí ko màu, ko mùi, ko vị, đó là H2

PTHH:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

22 tháng 3 2021

Bài 9 : 

\(a) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{3,2}{160}=0,02(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,06(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,06.98}{19,6\%} = 30(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,02.400 =8(gam)\)

22 tháng 3 2021

Bài 8 : 

\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{2,04}{102} = 0,02(mol)\\ Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ n_{HCl} = 6n_{Al_2O_3} = 0,02.6 = 0,12(mol)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,12}{0,2} =0,6M\)

31 tháng 8 2018

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)

Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xúc tác là như nhau. Diện tích tiếp xúc ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn. Đáp án A.

28 tháng 7 2017

Đáp án A

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)

Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xt là như nhau. Diện tích tx ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn