K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2023

Phép so sánh được thể hiện ở: "sương rơi như mưa giội" và "cây pơ - mu đầu dốc, im như người lính canh"

Tác dụng: Làm cho hình ảnh thiên nhiên "sương rơi" và "cây pơ - mu" trở nên sinh động, phác họa rõ tầng độ rơi của sương, miêu tả tinh tế hơn hình dáng của cây pơ - mu là đứng thẳng yên lặng. Từ đó, người đọc hình dung ra rõ hoạt cảnh mà tác giả đang đặt vào câu thơ. Đồng thời tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm cho câu thơ và làm cho diệu cảnh miền núi trở nên sống động và gần gũi hơn với độc giả. 

14 tháng 5 2019

I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ

1. Danh từ

a. Khái niệm:

Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )

VD: hoa hồng, cơn gió, đạo đức,….

b. Phân loại (2 loại)

- Danh từ chung

- Danh từ riêng

2. Động từ

a. Khái niệm

Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật

VD: ăn, uống, ngủ,…..

b. Một số lưu ý

- Động từ chỉ trạng thái không thể kết hợp với từ “xong” nhưng động từ chỉ hoạt động lại có thể kết hợp với từ “xong”

VD: hồi hộp với ăn

- ĐT nội động :Là những ĐT hướng vào người làm chủ hoạt động ( ngồi , ngủ, đứng,... ). ĐT nội động không có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.

V.D1 : Bố mẹ rất  lo lắng       cho           tôi

                         ĐTnội động  Q.H.T       Bổ ngữ

- ĐT ngoại động : là những ĐT hướng đến người khác, vật khác ( xây, phá, đập , cắt,...). ĐT ngoại động có khả năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp.

V.D2 : Bố mẹ rất    thương yêu             tôi.

                             ĐTngoại động        Bổ ngữ

3. Tính từ

a. Khái niệm

Tính từ là những động từ miêu tả đặc điểm, tính chất của vật, hoạt động, trạng thái

b. Phân loại:

có hai loại tính từ tiêu biểu:

-TT chỉ tính chất chung không có mức độ: tím, xinh, vắng,…

-TT chỉ tính chất có xác định mức độ: tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,..

4. Cách thức phân biệt DT, ĐT, TT

-DT: Từ + nghi vấn từ “nào” nếu hợp lí thì là danh từ

-ĐT: Có khả năng kết hợp với các từ “hãy, đừng, chớ” ở phía trước hoặc  từ “bao giờ”/ “bao lâu” ở phía sau

-TT: Có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ như “rất, hơi, lắm,…”

-Lưu ý : Các ĐT chỉ cảm xúc ( trạng thái ) như : yêu, ghét, xúc động,... cũng kết hợp được với các từ :rất, hơi, lắm,.... Vì vậy,khi còn băn khoăn một từ nào đó là ĐT hay TT thì nên cho thử kết hợp với hãy, đừng , chớ,...Nếu kết hợp được thì đó là ĐT.

II. ĐẠI TỪ, ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

1. Khái niệm

Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

2. Phân loại

-Đại từ xưng hô:

+Đại từ xưng hô ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, chúng ta,…

+Đại từ xưng hô ngôi thứ hai: cậu, bạn, mày, chúng mày,...

+Đại từ xưng hô ngôi thứ ba: họ, bọn họ,….

-Đại từ để hỏi: ai, bao giờ, bao nhiêu,…

-Đại từ chỉ định: ấy, kia, này, nọ,…

3. Lưu ý:

Tiếng việt còn sử dụng nhiều danh từ làm đại từ xưng hô  (gọi là DT chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô).  Vd:

-Chỉ quan hệ gia đình – thân thuộc: ông, bà, con, cháu, cậu, mợ,…

-Chỉ một số chức vụ, nghề nghiệp: chủ tịch, hiệu trưởng, luật sư, tiến sĩ,…

VD1:  của em dạy Tiếng Anh ( Cô là DT chỉ quan hệ gia đình- thân thuộc )

V.D2 :  Hoa luôn giúp đỡ mọi người ( Cô là DT chỉ đơn vị ).

V.D3 : Cháu chào  ạ ! ( cô là đại từ xưng hô )

III. QUAN HỆ TỪ

1. Khái niệm

QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.

2. Lưu ý

-Các QHT thường dùng là: và, nhưng, hoặc, thì, mà, của, ở, tại, bằng…

-Các cặp QHT thường dùng là:

Vì...nên...; Do...nên...; Nhờ ...nên... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ).

Nếu ...thì...; Hễ... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết quả ).

Tuy ...nhưng...; Mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ).

Không những... mà còn...; Không chỉ... mà còn... (biểu thị quan hệ tăng tiến ).

Ban tham khao roi lam mik ban lam!

19 tháng 10 2021

Câu 3: a. Mặt trời mới mọc đỏ ối như mâm xôi gấc.

b. Mây trắng bồng bềnh trên đỉnh núi như vạt áo người học sinh

c. Con sông quê em quanh co, uốn khúc như tấm lụa dài.

19 tháng 10 2021

3a, 

4 trước khi hết 1 đời , cây hoa cải càng đệp rực rỡ , trong mùa xuân

2 tháng 10 2018

a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.

-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng

3 tháng 4 2020

câu so sánh là :

Trên trời mây trắng như bông

Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.

Đội bông như thể đội mây về làng.

   

''Ai đã từng đến quê hương tôi hẳn sẽ không thể quên được khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp vào mỗi buổi sớm mai. Bầu trời ửng hồng, cao vời vợi và rộng. Trên trời, những cô mây, cậu mây bồng bềnh như những chiếc kẹo bông đang vui đùa cùng làn gió sớm. Ông mặt trời tròn xoe, ửng hồng còn e ấp sau lũy tre làng, tỏa ánh sáng lấp lánh như hình rẻ quạt lung linh sắc màu rực rỡ....
Đọc tiếp

''Ai đã từng đến quê hương tôi hẳn sẽ không thể quên được khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp vào mỗi buổi sớm mai. Bầu trời ửng hồng, cao vời vợi và rộng. Trên trời, những cô mây, cậu mây bồng bềnh như những chiếc kẹo bông đang vui đùa cùng làn gió sớm. Ông mặt trời tròn xoe, ửng hồng còn e ấp sau lũy tre làng, tỏa ánh sáng lấp lánh như hình rẻ quạt lung linh sắc màu rực rỡ. Từng đàn chim ríu rít bay về đua nhau hát ríu rít trên những hàng dây điện như thể chúng đang gẩy đàn vậy. Những giọt sương long lanh đọng trên lá như những viên pha lê sáng lấp lánh. Làn gió nhè nhẹ thổi mơn man trên những cành cây, ngọn cỏ. Cánh đồng lúa như một tấm thảm khổng lồ màu vàng rực rỡ trải dài mênh mông. Ven cánh đồng là dòng sông quê uốn mềm như dải lụa xanh nhẹ nhàng. Vào mỗi buổi sớm mai, con sông mới êm đềm, đáng yêu làm sao! Dưới ánh nắng bình minh, mặt sông lấp lánh, lăn tăn những gợn sóng. Cây cầu dường như chỉ có lúc này mới tranh thủ soi mình xuống mặt sông. Phía xa xa vút tầm mắt theo con đê làng là dãy núi xanh mờ chừng như chưa tan sương sớm. Cả không gian thiên nhiên quê hương tôi thật đẹp và yên bình như một bức tranh vậy. Càng yêu quê hương tươi đẹp biết bao nhiêu, tôi càng tự nhủ phải chăm chỉ học tập để sau này góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp hơn.''

Hãy tìm ra câu có sử dụng phép tu từ hoán dụ trên đoạn văn trên

0
19 tháng 10 2021

-Con sông quê em quanh co uốn khúc như tấm lụa xanh ngọc biếc trải dài

-Mặt trời mới mọc đỏ ối như quả trứng lòng đào

-Mây trắng bồng bềnh trên đỉnh núi như mái tóc bồng bềnh của người con gái

 

 

20 tháng 10 2021

mặt trời mới mọc đỏ ối như một quả bóng tròn nằm giữa vườn bông

mây trắng bồng bềnh trên đỉnh núi sao lại giống với mái tóc bạc của bà như thế ?

con sông em quanh co, uốn khúc làm ngta cứ ngỡ là một dải lụa mềm mại lượn quanh làng xóm

 Câu 1: Thế đấy, biến luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cùng thẳm xanh như dâng lên cao, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời u ám mây mù, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm biển đục, ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.a) xác định phép...
Đọc tiếp

 Câu 1: Thế đấy, biến luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cùng thẳm xanh như dâng lên cao, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời u ám mây mù, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm biển đục, ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.

a) xác định phép tu từ được dùng trong đoạn văn trên

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu 1

c) qua đoạn văn trên em xác định được những điều cần thiết nào khi viết văn miêu tả?

Câu 2: Hãy xác định phép so sánh nhân hóa điệp ngữ và nêu tác dụng của chúng trong đoạn thơ sau:

Lá cây làm lá phổi

Cúng hít vào thở ra

Cành cây thường vẫy gọi

Như tay người chúng ta

Khi vui cây nở hoa

Khi buồn cây héo lá

Ai bẻ cành vặt hoa

Nhựa tuôn như máu chảy.

0
11 tháng 6 2018

Mik nghĩ :

Sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa .

tác dụng :

làm cho những đám mây và những gì ở trên cao đều trở nên đẹp 

và thú vị trong mắt ng đọc .

hok tốt