K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thực trạng tốt của việc dụng facebook: 

- Có thể giúp ta duy trì các mối quan hệ, tương tác với mọi người dù ở khoảng cách xa

- Khi sử dụng Facebook ta có thể tìm đến những kênh tin tức uy tín để nâng cao vốn hiểu biết của bản thân 

- Công cụ giải trí sau mỗi giờ làm việc căng thẳng 

- Thông qua Facebook nhiều nhà hảo tâm đã biết được đến nhiều hoàn cảnh éo le đến giúp đỡ họ sớm thoát khỏi cuộc sống bất hạnh. 

=> Tác dụng: Facebook trở thành cầu nối giữa con người và thế giới rộng lớn 

Thực trạng xấu của việc sử dụng facebook: 

- Con người quá chìm đắm vào những trang mạng không thể thoát ra, bỏ bê công việc của mình. 

- Khi sử sụng facebook nhiều người dùng phải đối diện với những hành động bạo lực nặng nề bằng những bình luận tiêu cực từ người khác. 

- Dễ bị "dắt mũi" bởi tin tức vô căn cứ từ các thế lực phản động nếu ta tiếp xúc quá nhiều 

=> Tác hại: Con người sẽ đánh mất phẩm chất của bản thân thậm chí là phải chịu đựng những tổn thương rất lớn về tinh thần 

27 tháng 6 2023

Tham Khảo:

Thực trạng tốt của việc sử dụng Facebook:

1. Kết nối và giao tiếp: FB cung cấp một nền tảng để kết nối và giao tiếp với bạn bè, người thân, đồng nghiệp và cộng đồng.

2. Chia sẻ thông tin và tin tức: Người dùng có thể dễ dàng chia sẻ thông tin, hình ảnh, video và tin tức với mọi người trên FB.

3. Quảng cáo và tiếp thị: FB cung cấp một công cụ quảng cáo mạnh mẽ cho cá nhân và doanh nghiệp để tiếp cận khách hàng tiềm năng và tăng hiệu quả tiếp thị.

Thực trạng xấu của việc sử dụng Facebook và tác hại của nó:

1. Lãng phí thời gian: FB có thể trở thành một nguồn cám dỗ và gây lãng phí thời gian, khiến người dùng dễ bị mất tập trung và dành quá nhiều thời gian trên mạng xã hội thay vì công việc hay các hoạt động khác trong cuộc sống thực.

2. Mất riêng tư và an ninh: Việc chia sẻ thông tin cá nhân trên FB có thể gây nguy hiểm về mất riêng tư và an ninh, khi thông tin cá nhân có thể bị lộ cho những người không mong muốn hoặc bị lạm dụng.

3. Ảnh hưởng tâm lý: Sử dụng FB có thể gây ra căng thẳng, áp lực xã hội và tiềm ẩn rủi ro tâm lý như lo lắng, so sánh bản thân với người khác, cảm giác bị cô lập, và trầm cảm.

4. Thông tin sai lệch và tin tức giả: FB là một môi trường mà thông tin sai lệch và tin tức giả có thể lan truyền nhanh chóng, gây hiểu lầm và đe dọa tính chính xác của thông tin.

Cần lưu ý rằng tác động của việc sử dụng FB có thể khác nhau đối với từng người, và việc quản lý thời gian và cách sử dụng mạng xã hội là rất quan trọng để đảm bảo tận dụng được các lợi ích và tránh các tác hại tiềm ẩn.

28 tháng 12 2020

Mỗi năm, chúng ta sử dụng hàng triệu bao ni lông. Những cái bao ni lông dùng đó sẽ đi đâu? Trong khi nó không phân hủy được, do đó chúng ta phải thiêu huỷ chúng. Và khi đó chúng ta sẽ tạo ra 1 lượng lớn khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường và con người. Ngoài ra chung ta còn ứt bao ni lông xuống cống thoát nước, việc nay sẽ gây tắc nghẽn ống thoát nước, vứt xuống biển sẽ làm chết những con cá nuốt phải nó. Rồi nó còn làm mất mỹ quan của đô thị, của thành phố. Chúng ta cần có một số biện pháp nhằm khắc phục việc sử dụng bao bì ni lông như: Coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt. Nghiên cứu sản xuất các loại bao bì khác, vừa tiện lợi, dễ phân huỷ, vừa có có giá cả hợp lý. Tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng xã hội về tác hại của túi ni-lông. Vận động cộng đồng xã hội hạn chế sử dụng túi ni-lông, bảo vệ môi trường. Hạn chế và kiểm soát tác hại của rác thải túi ni-lông không dễ, nhưng với sự cương quyết của các cơ quan quản lý nhà nước và sự đồng lòng của người dân trong việc thực hiện 5 đề xuất nêu trên, môi trường Việt Nam sớm sẽ không còn bị huỷ hoại bởi rác thải túi ni-lông.

1 tháng 5 2023

Tự làm vẫn tốt nha:

Mở bài: Trình bày quan điểm không đồng tình với ý kiến không cho trẻ em sử dụng mạng xã hội Facebook.

- Thân bài: Nghị luận các khía cạnh về vấn đề mạng xã hội.

+ Những hữu ích mà mạng xã hội mang lại:

Kết nối với bạn bè nhanh chóng

Giao lưu những người cùng chung đam mê, sở thích

Lưu giữ những khoảnh khắc tuyệt vời trong cuộc sống

Nâng cao thu nhập qua việc kinh doanh online

Giải trí và thực hiện các hoạt động từ thiện

+ Những tác hại của việc lạm dụng mạng xã hội:

Bào mòn từng tế bào thần kinh

Thông tin rác rưởi, lá cảiVấn nạn câu like, đăng hình phản cảm

Làm nhục qua mạng

Ảnh hưởng sức khỏe và tinh thần

+ Biện pháp giảm thiểu tình trạng sử dụng mạng xã hội thường xuyên:

Nhà nước: Đưa ra các biện pháp sử dụng facebook lành mạnh, có hình phạt cho những hành vi xấu trên facebook

Nhà trường: Quan tâm đến học sinh, hướng dẫn học sinh sử dụng facebook một cách có hiệu quả

Bản thân: Có ý thức đúng đắn khi sử dụng facebook

- Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận về mạng xã hội và bài học cho bản thân.

2 tháng 5 2023

Cho mĩnh xin bài văn đi cậu

29 tháng 3 2022

á đù,điên à

What, rùi là bạn bắt mik phải đếm từ để viết cho đủ 150 từ á?

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương...
Đọc tiếp

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?

Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?

Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?

0
Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách,...
Đọc tiếp

Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách, các hoạt động phong trào…Những người trẻ có thể ngồi “ chém gió” thâu đêm với bạn bè nhưng không thể dành chút thời gian để tâm sự, nói chuyện cùng cha mẹ, người thân trong gia đình. Gia đình trở nên lạnh nhạt, xa cách, thiếu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Tình trạng không chuyên tâm học hành, bạo lực học đường, lối sống lệch lạc… xuất hiện ngày càng nhiều cũng một phần có lý do từ việc ảnh hưởng của thế giới ảo đó. Không ai có thể phủ nhận những tiện ích mà công nghệ hiện đại mang lại nhưng để phát huy hiệu quả những tính năng, tiện ích của nó, giới trẻ nên tập thói quen sử dụng điện thoại thông minh một cách thông minh.
Thực hiện các yêu cầu sau:
câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Câu văn “Tình trạng không chuyên tâm học hành, bạo lực học đường, lối sống lệch lạc…,” được sử dụng biện pháptu từ nào? Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong câu.
Câu 3. Khái quát nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu văn đúng ngữ pháp.
Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, em rút ra bài học gì khi sử dụng điện thoại thông minh?

2
18 tháng 4 2022

C1 : Nghị luận.

C2 : BPTT : liệt kê

không có dấu chấm lửng trong câu.

C3 : Bàn luận về việc lạm dụng điện thoại quá mức của giới trẻ , các bạn học sinh hiện nay.

C4: Em rút ra được bài học :

+ Nên biết chừng mực khi sử dụng điện thoại , sử dụng điện thoại không quá nhiều trong ngày.

+ Thường xuyên đọc sách hơn , ít động vào điện thoại hơn để " sống thực ".

+ Đầu tư cho việc học tập, tránh lãng phí thời gian vô bổ.

+ Luôn có ý thức rèn luyện tu dưỡng bản thân, bồi đắp vốn sống, vốn văn hóa chuẩn mực, phù hợp với luật pháp, đạo đức.

18 tháng 4 2022

C1 : Nghị luận.

C2 : BPTT : liệt kê

công dụng của dấu chấm lửng: tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa kể ra hết

C3 : Bàn luận về việc lạm dụng điện thoại quá mức của giới trẻ , các bạn học sinh hiện nay.

C4: Em rút ra được bài học :

+ Nên biết chừng mực khi sử dụng điện thoại , sử dụng điện thoại không quá nhiều trong ngày.

+ Thường xuyên đọc sách hơn , ít động vào điện thoại hơn để " sống thực ".

+ Đầu tư cho việc học tập, tránh lãng phí thời gian vô bổ.

+ Luôn có ý thức rèn luyện tu dưỡng bản thân, bồi đắp vốn sống, vốn văn hóa chuẩn mực, phù hợp với luật pháp, đạo đức.

Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách,...
Đọc tiếp

Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách, các hoạt động phong trào… Những người trẻ có thể ngồi “chém gió” thâu đêm với bạn bè nhưng lại không thể dành chút thời gian để tâm sự, nói chuyện cùng cha mẹ, người thân trong gia đình. Gia đình trở nên lạnh nhạt, xa cách, thiếu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Tình trạng không chuyên tâm học hành, bạo lực học đường, lối sống lệch lạc …. Xuất hiện ngày càng nhiều cũng một phần có lý do từ việc ảnh hưởng của thế giới ảo đó.

   Câu 1 Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu: " Những người trẻ có thể ngồi...thế giới ảo đó"

1
15 tháng 3 2023

BPTT: Nói quá, Liệt kê

Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh

Cho thấy mối nguy hiểm từ việc sử dụng quá nhiều điện thoại thông minh

1 tháng 3 2017

nhà văn dùng DT,TT nhưng TT là chủ yếu

1 tháng 3 2017

giúp chỉ ánh sáng, màu sắc hành động

mình nối tiếp câu vừa nãy