K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

Để lấy ra khoá của node đầu tiên trong danh sách liên kết, bạn có thể sử dụng thuộc tính key của đối tượng node đầu tiên trong danh sách.

23 tháng 8 2023

Cấu trúc dữ liệu mảng một chiều trong Python có thể biểu diễn bằng kiểu dữ liệu canh sách (list) với chức năng truy cập dễ dàng từng phần tử theo chỉ số, truy cập theo vùng chỉ số. Toán tử in và lệnh for .. in sẽ hỗ trợ duyệt từng phần tử của mảng.

23 tháng 8 2023

Trong tin học, một cấu trúc dữ liệu hai chiều được hiểu là một bảng hay còn gọi là ma trận, bao gồm các hàng và cột dữ liệu. Bảng có thể có kích thước vuông n x n hoặc kích thước bất kì m x n.

Em đã biết thiết lập cấu trúc dữ liệu đóng vai trò quan trọng khi giải quyết trong các bài toán thực tế trên máy tính. Trong các bài toán thực tế sau em sẽ thiết lập cấu trúc dữ liệu như thế nào?- Lập danh sách họ tên các bạn học sinh lớp em để có thể tìm kiếm, sắp xếp và thực hiện các bài toán quản lí khác.- Giả sử lớp em cần khảo sát ý kiến theo một yêu cầu của ban giám hiệu. Mỗi học sinh cần có...
Đọc tiếp

Em đã biết thiết lập cấu trúc dữ liệu đóng vai trò quan trọng khi giải quyết trong các bài toán thực tế trên máy tính. Trong các bài toán thực tế sau em sẽ thiết lập cấu trúc dữ liệu như thế nào?

- Lập danh sách họ tên các bạn học sinh lớp em để có thể tìm kiếm, sắp xếp và thực hiện các bài toán quản lí khác.

- Giả sử lớp em cần khảo sát ý kiến theo một yêu cầu của ban giám hiệu. Mỗi học sinh cần có đánh giá theo 4 mức, kí hiệu lần lượt là Đồng ý (2); không phản đối (1); không ý kiến (0); phản đối (-1). Em sẽ tổ chức dữ liệu khảo sát như thế nào để có thể dễ dàng cập nhật và tính toán theo dữ liệu khảo sát.

- Em được giao nhiệm vụ thiết lập và lưu trữ một danh sách các địa điểm là nơi các bạn trong lớp sẽ thường xuyên đến để tham quan và trải nghiệm thực tế. Mỗi địa điểm như vậy cần nhiều thông tin, nhưng thông tin quan trọng nhất là toạ độ (x. y) của thông tin đó trên bản đồ. Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu gì để mô tả danh sách các địa điểm này?

1
23 tháng 8 2023

- Ta có thể đặt tên các phần tử của danh sách học sinh là họ tên của các học sinh. Ví dụ: nếu lớp có 30 học sinh, chúng ta có thể tạo một danh sách với 30 phần tử và lưu trữ họ tên của các học sinh tại các chỉ số tương ứng của danh sách. Ví dụ: tên học sinh thứ nhất được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 0, tên học sinh thứ hai được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 1, và cứ như vậy.

- Để tổ chức dữ liệu khảo sát, chúng ta có thể sử dụng một cấu trúc dữ liệu gọi là "bảng điểm" (scoreboard) hoặc "bảng đánh giá" (rating table). Cấu trúc này có thể được triển khai dưới dạng một mảng.

- Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu 2 chiều để mô tả danh sách các địa điểm này

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

1. Đối tượng tham gia

- Chủ nhiệm: 

- Ban cố vấn:             

- Các thành viên: học sinh khối 3 - 4 - 5 của trường TH Sơn Hòa.

 (Danh sách thành viên tham gia CLB được đính kèm).

2. Nội dung

- Ban chủ nhiệm có trách nhiệm lên kế hoạch tổ chức các hoạt động của CLB cũng như duy trì và phát triền CLB Tin học của Trường TH Sơn Hòa.

- Khi tham gia CLB ngoài nội dung về trao đổi và học hỏi kinh nghiệm học Tin học các em sẽ được tìm hiểu thêm những nội dung sau:

+ Hướng dẫn HS sử dụng các phần mềm học tập hiệu quả.

+ Nâng cao kỹ năng soạn thảo văn bản Word, PowerPoint

+ Học vẽ tranh bằng các phần mềm Paint trong Windows 7.

+ Được tìm hiểu thêm về lợi ích và tính năng của mạng Internet.

+ Phát triển vốn Anh văn chuyên ngành Tin học.

3. Quyền lợi của thành viên CLB

Khi tham gia CLB các em sẽ được hưởng những quyền lợi sau:

- Được giao lưu, học tập, trao đổi những kiến thức Tin học.

- Được nói lên mong muốn của mình đối với bộ môn Tin học cũng như được học hỏi thêm nhiều kiến thức kỹ năng bổ ích.

- Các em được truy cập để tìm tài liệu học tập trên mạng Internet cũng như được tạo điều kiện học tập trong thư viện của nhà trường.

- Được tham gia vào CLB Tin học để trao đổi học hỏi những kinh nghiệm học tập của các anh chị lớp lớn hơn và giáo viên phụ trách câu lạc bộ. Từ đó giúp cho CLB thêm sôi nổi và các em sẽ học tập tốt hơn.

- Được tham gia và đóng góp ý kiến xây dựng, phát triển Câu lạc bộ.

4. Nhiệm vụ của thành viên CLB

- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của CLB đề ra.

- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt Câu lạc bộ.

22 tháng 8 2023

Sự khác biệt cơ bản giữa cách truy vấn dữ liệu thông qua ngôn ngữ truy vấn và lập trình trực tiếp là: Ngôn ngữ truy vấn được thiết kế đặc biệt để truy vấn dữ liệu trong cơ sở dữ liệu một cách hiệu quả và đơn giản, trong khi lập trình trực tiếp cần phải sử dụng ngôn ngữ lập trình để thực hiện các truy vấn dữ liệu và đảm bảo tính đúng đắn của chúng. Sử dụng ngôn ngữ truy vấn có thể giúp thực thi các truy vấn nhanh hơn và dễ dàng bảo trì hơn trong các ứng dụng liên tục sử dụng dữ liệu từ cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên, lập trình trực tiếp cũng còn được sử dụng để thực hiện các truy vấn dữ liệu phức tạp hoặc kết hợp các tác vụ khác nhau trong ứng dụng.

19 tháng 8 2019

- B1. Nháy chuột, chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp

- B2. Nháy nút Đề kiểm tra Học kì 2 Tin học 7 có đáp án (Đề 3)trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc lệnh Đề kiểm tra Học kì 2 Tin học 7 có đáp án (Đề 3)để sắp xếp theo thứ tự giảm dần)

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Uông Bí viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2: Cơ sở dữ liệu : là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục...
Đọc tiếp

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Uông Bí viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2: Cơ sở dữ liệu : là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: bảng “ Hồ sơ học sinh” là cơ sở dữ liệu được lưu dưới dạng bảng biểu.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu : Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.

Ví dụ: Muốn biết những học sinh có “ điểm trung bình” các môn lớn hơn 8.0, ta phải dùng hệ quản trị cơ sở dữ liệu tìm kiếm trên bảng “ Hồ sơ học sinh”.

Vậy cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu liên quan đến nhau, còn hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm.

Câu 3: Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:

* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.

* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…

* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.

Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :

* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…

* Quản lí sách :

+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)

+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…

* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…

* Chức năng thống kê – báo cáo:

+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.

+ Thống kê sách được mượn, được trả.

* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).

Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

 

 

 

0
Tìm câu trả lời đúng:Câu 1: Trong Excel để định dạng ký tự nghiêng ta dùng:A. B.C. D.Câu 2: Để căn thẳng lề trái ô, ta chọn nút lệnh:A. B.C. Nút D. NútCâu 3: Nút lệnh nào dùng để kẻ đường biên cho ô tínhA. B.C. D.Câu 4: Trong ô A1 có nội dung “Bảng điểm lớp 7A”. Để căn chỉnh nội dung nàyvào giữa bảng điểm (Giữa các cột từ A đến G). Sau khi chọn các ô từ A1 đến G1,em sẽ nháy chuột...
Đọc tiếp

Tìm câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong Excel để định dạng ký tự nghiêng ta dùng:
A. B.
C. D.
Câu 2: Để căn thẳng lề trái ô, ta chọn nút lệnh:
A. B.
C. Nút D. Nút
Câu 3: Nút lệnh nào dùng để kẻ đường biên cho ô tính
A. B.
C. D.
Câu 4: Trong ô A1 có nội dung “Bảng điểm lớp 7A”. Để căn chỉnh nội dung này
vào giữa bảng điểm (Giữa các cột từ A đến G). Sau khi chọn các ô từ A1 đến G1,
em sẽ nháy chuột vào nút lệnh nào trong các nút lệnh sau?
A. B.
C. D.
Câu 5: Ô A1 có số 1.753. Sau khi chọn ô A1, nháy chuột 1 lần vào nút . Kết
quả hiển thị ở ô A1 là:
A. 1.753 B. 1.75
C. 1.76 D. Một kết quả khác
Câu 6: Để điều chỉnh ngắt trang, trên dải lệnh View em sử dụng lệnh:
A. Page B. Print Preview
C. Print D. Save
Câu 7. Để in văn bản, em sử dụng nút lệnh:
A. File / print B. File / New
C.File / save D. File / open
Câu 8. Để thay đổi lề trái của trang in, trong hộp thoại Page setup mở trang

Margins sau đó thay đổi số trong ô:
A. Top B. Bottom
C. Right D. Left
Câu 9. Để hiển thị trang tính ở chế độ bình thường, trên dải lệnh View em sử
dụng lệnh:
A. Normal B. Page layout
C. Save D. Print
Câu 10. Để thay đổi lề trên của trang in, trong hộp thoại Page setup mở trang
Margins sau đó thay đổi số trong ô:
A. Top B. Bottom
C. Right D. Left
Câu 11: Để tô màu chữ trong ô tính, trên dải lệnh Home em sử dụng nút lệnh:
A. B.
C. D.
Câu 12. Để tô màu nền cho ô tính, trên dải lệnh Home em sử dụng nút lệnh:
A. B. C. D.
Câu 13. Để thay đổi cỡ chữ trên bảng tính, trên dải lệnh Home em sử dụng nút
lệnh nào:
A. B.
C. D.
Câu 14: Chọn câu đúng:
A. Sắp xếp dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thoả mãn các tiêu chuẩn nào đó
B. Kết quả lọc dữ liệu không sắp xếp lại dữ liệu
C. Để lọc dữ liệu em chọn lệnh Sort
D. Để sắp xếp dữ liệu em chọn lệnh Filter
Câu 15: Những yêu cầu nào sau đây cần đến việc sắp xếp dữ liệu? Chọn câu sai:
A. Tra cứu nhanh tên một bạn học sinh trong một bảng niêm yết kết quả khi học
kỳ của học sinh khối 7
B. Tính điểm trung bình của một điểm trong bảng điểm của một lớp
C. Chọn ra một nhóm học sinh có điểm thi học kỳ cao hơn những bạn còn lại
trong lớp.
D. Danh sách học sinh của các lớp 7 để lập danh sách các phòng thi trong kỳ thi
học kỳ dùng đề chung cho toàn khối 7
Câu 16: Những yêu cầu nào sau đây cần đến việc lọc dữ liệu? Chọn câu sai:
A. In ra danh sách những bạn học sinh nữ trong một lớp để tặng quà 8/3
B. Tìm những bạn học sinh trong một lớp có cùng ngày sinh nhật là 24/3
C. Xếp loại học lực cuối năm cho các học sinh trong một lớp dựa vào điểm trung
bình môn học cuối năm
D. Lập danh sách các bạn học sinh giỏi học kì 1 từ danh sách của một lớp dựa trên
xếp loại học lực và xếp loại hạnh kiểm
Câu 17: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Chỉ có thể sắp xếp dữ liệu theo cột trong đó các ô đều có cùng một kiểu dữ liệu
B. Có thể sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần
C. Để thực hiện thao tác sắp xếp, vùng dữ liệu không nhất thiết phải có hàng tiêu
đề.

D. Để có kết quả sắp xếp đúng, các ô trong mỗi cột của vùng dữ liệu chỉ nên có
cùng một kiểu dữ liệu.
Câu 18. Sau khi lọc thì các hàng không thỏa mãn điều kiện sẽ:
A. Các hàng đó bị xóa khỏi bảng
B. Các hàng đó hiển thị theo dữ liệu lọc.
C. Các hàng bị lỗi
D. Các hàng đó ẩn đi
Câu 19: Sau khi có kết quả lọc dữ liệu, muốn hiện lại toàn bộ danh sách ta thực
hiện lệnh?
A. Data/Clear       B. Data/Delete
C. Data/Close       D. Data/Reapply
Câu 20. Trong cùng 1 cột mà vừa có dữ liệu kiểu số vừa có kiểu kí tự có thể thực
hiện sắp xếp trên trang tính được không?
A. Không, vì để sắp xếp được thì dữ liệu trong cùng một cột phải cùng kiểu
B. Được, vì để sắp xếp được thì dữ liệu trong cùng một cột phải cùng kiểu
C. Được, vì để sắp xếp được thì dữ liệu trong cùng một hàng phải cùng kiểu.
D. Cả A, B, C Sai
Câu 21. Nút mũi tên trên hàng tiêu đề cột xuất hiện khi ta mở lệnh nào?
A. Home → Filter → Show All       
B. Data → Sort Ascending
C. Data → Sort Descending       
D. Home → Sort & Filter → Filter
Câu 22: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác để đặt lề giấy in?
A. View/ Page Break Preview
B. File/ Page Setup / Page
C. Page Layout/ Page Setup / Margins
D. File/ Print
Câu 23: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác mở hộp thoại để In trang tính?
A. View/ Page Break Preview
B. File/ Page setup/ Page
C. File/ Page setup/ Margins
D. File/ Print/ nháy chuột vào biểu tượng Print
Câu 24: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác đặt hướng giấy nằm ngang?
A. View/ Page Break Preview
B. Page Layout/ Page setup/ Page/ Landscape
C. File/ Page setup/ Margins
D. File/ Print/ Margins
Câu 25: Trước khi thực hiện việc lọc một bảng dữ liệu theo một tiêu chí tại một
cột nào đó, ta cần:
A. sắp xếp dữ liệu tại cột đó trước khi lọc.
B. xóa các hàng trống trong bảng dữ liệu.
C. xóa các cột trống trong bảng dữ liệu.
D. đặt con trỏ vào một ô nào đó trong bảng dữ liệu.

1
14 tháng 2 2022

\(\text{Bạn ơi, tớ phải nói thật là câu hỏi của bạn có 2 vấn đề như sau:}\)

\(+\text{Câu hỏi của bạn có một số câu không có hình}\)

\(+\text{Với bạn có thể viết cách ra đc ko chứ tớ ko đọc đc cái bài này}\)

9 tháng 11 2022

bạn chỉ cần nhấn vào hình ảnh là thấy hết hình