K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trung du, miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng Bắc Bộ.

b: Tham khảo:

loading...

loading...

loading...

c: Có sự khác biệt là bởi vì 2 vùng này có sự khác biệt về nhiệt độ, địa hình

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Yêu cầu a) Em đã được học về các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng Bắc Bộ.

- Yêu cầu b) Hoàn thành bảng

 

Trung du và miền núi Bắc Bộ

Đồng bằng Bắc Bộ

Vị trí địa lí

- Tiếp giáp với:

+ Vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng Bắc Bộ.

+ Vịnh Bắc Bộ.

+ Các nước Lào và Trung Quốc.

- Tiếp giáp với:

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ;

+ Duyên hải miền Trung;

+ Vịnh Bắc Bộ.

Thiên nhiên

- Địa hình: có nhiều dạng khác nhau như: núi, đồi, cao nguyên,...

- Khí hậu:

+ Mùa hạ nóng, mưa nhiều;

+ Mùa đông lạnh nhất cả nước.

- Có nhiều sông, suối; sông có nhiều thác ghềnh.

- Địa hình: khá bằng phẳng và thấp dần về phía biển.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Mùa hạ nóng, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng của báo.

+ Mùa đông lạnh.

- Có nhiều sông lớn, nhiều phù sa.

Dân cư

- Là địa bàn sinh sống của các dân tộc: Kinh, Mường, Tày, Nùng, Thái, Mông, Dao,...

- Là vùng thưa dân; dân cư phân bố không đều.

- Là địa bàn sinh sống của các dân tộc: Kinh, Mường, Tày, Thái, Dao,...

- Dân cư đông đúc nhất nước ta; dân cư phân bố không đều.

Hoạt động

sản xuất

- Làm ruộng bậc thang

- Xây dựng công trình thủy điện

- Khai thác khoáng sản.

- Trồng lúa nước.

- Có nhiều nghề thủ công.

- Hoạt động công nghiệp và dịch vụ rất phát triển.

Một số nét

văn hóa

- Chợ phiên vùng cao.

- Lễ hội Lồng Tồng.

- Nghệ thuật Xòe Thái.

- Người dân sống thành làng với nhiều ngôi nhà xây dựng gần nhau

- Có nhiều lễ hội đặc sắc.

Nhân vật hoặc

sự kiện lịch sử

- Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập (1945)

- …

- Nhân vật: Ngô Quyền; Phùng Hưng;…

- Sự kiện: Hoàng Diệu chống thực dân Pháp; chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”,…

- Yêu cầu c) Có sự khác biệt về hoạt động sản xuất của hai vùng trên là do: giữa 2 vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều khác biệt về các yếu tố: địa hình; khí hậu; sông ngòi; đất,…

NG
2 tháng 8 2023

Tham khảo:
(*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ b)
(*) Tham khảo: Giới thiệu về chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ)
- Chợ nổi Cái Răng Cần Thơ nằm trên một nhánh của dòng sông Hậu chảy qua quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 6 km. Đi đường bộ khoảng 15 phút và mất 30 phút nếu đi bằng thuyền từ Bến Ninh Kiều.
- Hàng hóa tại chợ nổi cũng nhiều và đa dạng từ các mặt hàng như trái cây, ăn uống, cà phê,… đặc biệt vào những ngày cuối năm, chợ nổi sẽ được mặc một lớp áo đầy màu sắc của đủ các loại hoa tết nào là mai, cúc, lan, đồng tiền, vạn thọ,… Để khách hàng phân biệt các ghe hàng bán gì, người bán thường treo các mặt hàng mình bán lên thanh cây treo trước mũi ghe, thuyền được gọi là “bẹo thuyền”.
- Đến chợ nổi Cái Răng, du khách không chỉ trải nghiệm tham quan mà còn được đích thân thưởng thức bữa sáng trên chợ nổi với đầy đủ các món như: bún mắm, bún riêu, cơm tấm, hủ tiếu, cháo,…
- Mặc dù hình thành đã lâu nhưng chợ nổi Cái Răng vẫn giữ được bản sắc của một hình thức chợ nổi lớn nhất tại miền Tây Nam Bộ.

3 tháng 2 2023

Các thành phần và cảnh quan địa lí

Sự phân bố theo chiều từ Xích đạo về hai cực

a. Các vòng đai nhiệt

- Vòng đai nóng

- Vòng đai ôn hòa

- Vòng đai lạnh

- Vòng đai băng giá vĩnh cửu

b. Các đai khí áp

- Đai áp thấp xích đạo

- Đai áp cao cận nhiệt đới

- Đai áp thấp ôn đới

- Đai áp cao địa cực

c. Các đới gió chính

- Đới gió Mậu dịch

- Đới gió Tây ôn đới

- Đới gió Đông cực

d. Các đới khí hậu

- Đới khí hậu Xích đạo

- Đới khí hậu cận Xích đạo

- Đới khí hậu nhiệt đới

- Đới khí hậu cận nhiệt

- Đới khí hậu ôn đới

- Đới khí hậu cận cực

- Đới khí hậu cực

e. Các kiểu thảm thực vật

- Rừng nhiệt đới, xích đạo

- Xavan, cây bụi

- Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao

- Hoang mạc, bán hoang mạc

- Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt

- Rừng cận nhiệt ẩm

- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới

- Rừng lá kim

- Đài nguyên

- Hoang mạc lạnh

f. Các nhóm đất chính

- Đất đỏ vàng (feralit) và đen nhiệt đới

- Đất đỏ, nâu đỏ xavan

- Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc

- Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm

- Đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng

- Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao

- Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới

- Đất pốt dôn

- Đất đài nguyên

- Băng tuyết

26 tháng 11 2023

Tham khảo:

- Tên địa phương: thành phố Hà Nội

- Vị trí:

+ Thành phố Hà Nội thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ

+ Thành phố Hà Nội tiếp giáp với nhiều tỉnh, như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc; Bắc giang; Bắc Ninh; Hưng Yên; Hà Nam; Hòa Bình.

- Thiên nhiên:

+ Địa hình: 3/4 diện tích thành phố Hà Nội là đồng bằng; 1/4 diện tích thành phố là đồi núi, phân bố chủ yếu ở các huyện: Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,…

+ Khí hậu: Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.
+ Sông, hồ: một số sông ở Hà Nội là: sông Hồng, sông Đáy; sông Tô Lịch; sông Nhuệ, sông Tích Giang; sông Đuống,…; một số hồ ở Hà Nội là: hồ Gươm; hồ Tây; hồ Trúc Bạch; hồ Thiền Quang,…

- Hoạt động kinh tế chủ yếu:

+ Nông nghiệp: trồng cây lương thực (lúa, ngô,…), cây ăn quả (bưởi, cam, ổi,…) và cây công nghiệp (chè); chăn nuôi gia súc (bò, lợn, trâu,…) và gia cầm (gà, vịt,…).

+ Các ngành công nghiệp chính ở Hà Nội là: cơ - kim khí; điện tử; dệt may; chế biến thực phẩm, công nghiệp vật liệu,…

+ Hoạt động dịch vụ phân bố ở hầu khắp các quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội; trong đó, tập trung và phát triển nhất tại khu vực nội đô (trung tâm thành phố).

- Nét văn hóa đặc sắc:

+ Ẩm thực: phong phú, đa dạng, mang nhiều nét tinh tế và đặc trưng riêng; nhiều món ăn nổi tiếng, như: phở, bún chả, bún riêu, bún ốc nguội, chả rươi,...

+ Lễ hội: có nhiều lễ hội đặc sắc, như: lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai); lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức); hội Gióng ở đền Sóc (huyện Sóc Sơn); hội làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì),...

Yêu cầu b)

- Một điều em thích: dòng sông Hồng bồi đắp phù sa, giúp cho ruộng đồng thêm màu mỡ, trù phú.

- Một điều em còn băn khoăn: môi trường (đất, nước, không khí,…) đang bị ô nhiễm

+ Một số nguyên nhân: tác động tiêu cực từ sự phát triển kinh tế; ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao,…

+ Biện pháp khắc phục: tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường; xử lí nghiêm những hành vi gây ô nhiễm,

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Yêu cầu a)

- Tên địa phương: thành phố Hà Nội

- Vị trí:

+ Thành phố Hà Nội thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ

+ Thành phố Hà Nội tiếp giáp với nhiều tỉnh, như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc; Bắc giang; Bắc Ninh; Hưng Yên; Hà Nam; Hòa Bình.

- Thiên nhiên:

+ Địa hình:3/4 diện tích thành phố Hà Nội là đồng bằng; 1/4 diện tích thành phố là đồi núi, phân bố chủ yếu ở các huyện: Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,…

+ Khí hậu:Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.

+ Sông, hồ: một số sông ở Hà Nội là: sông Hồng, sông Đáy; sông Tô Lịch; sông Nhuệ, sông Tích Giang; sông Đuống,…; một số hồ ở Hà Nội là: hồ Gươm; hồ Tây; hồ Trúc Bạch; hồ Thiền Quang,…

- Hoạt động kinh tế chủ yếu:

+ Nông nghiệp: trồng cây lương thực (lúa, ngô,…), cây ăn quả (bưởi, cam, ổi,…) và cây công nghiệp (chè); chăn nuôi gia súc (bò, lợn, trâu,…) và gia cầm (gà, vịt,…).

+ Các ngành công nghiệp chính ở Hà Nội là: cơ - kim khí; điện tử; dệt may; chế biến thực phẩm, công nghiệp vật liệu,…

+ Hoạt động dịch vụ phân bố ở hầu khắp các quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội; trong đó, tập trung và phát triển nhất tại khu vực nội đô (trung tâm thành phố).

- Nét văn hóa đặc sắc:

+ Ẩm thực: phong phú, đa dạng, mang nhiều nét tinh tế và đặc trưng riêng; nhiều món ăn nổi tiếng, như: phở, bún chả, bún riêu, bún ốc nguội, chả rươi,...

+ Lễ hội:có nhiều lễ hội đặc sắc, như: lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai); lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức); hội Gióng ở đền Sóc (huyện Sóc Sơn); hội làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì),...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Yêu cầu b)

Một điều em thích: dòng sông Hồng bồi đắp phù sa, giúp cho ruộng đồng thêm màu mỡ, trù phú.

Một điều em còn băn khoăn: môi trường (đất, nước, không khí,…) đang bị ô nhiễm

+ Một số nguyên nhân: tác động tiêu cực từ sự phát triển kinh tế; ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao,…

+ Biện pháp khắc phục: tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường; xử lí nghiêm những hành vi gây ô nhiễm,…

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Vùng Nam Bộ có thể phát triển các hoạt động sản xuất như:

+ Nông nghiệp (trồng cây lương thực, hoa màu, cây ăn quả và cây công nghiệp).

+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy - hải sản.

+ Sản xuất công nghiệp và phát triển các ngành dịch vụ (thương mại, du lịch,…).

5 tháng 1

giúp mình với

 

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Nhân tố

Thuận lợi

 

Khó khăn

Địa hình

- Địa hình đồng bằng thuận lợi cho cư trú, sản xuất lúa, nuôi trồng thuỷ sản,...

- Một số khu vực núi có cảnh quan đẹp tạo điều kiện để phát triển du lịch.

- Địa hình có nhiều ô trũng thường bị ngập úng vào mùa mưa, gây khó khăn cho sản xuất và đời sống.

Sông ngòi

- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, phát triển giao thông vận tải và nuôi trồng thuỷ sản.

- Mùa khô, mực nước sông hạ thấp nên giao thông đường thuỷ, sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn;

- Mùa mưa, mực nước sông dâng cao, dễ gây ra tình trạng lũ lụt.

Khí hậu

- Thuận lợi cho trồng trọt, đặc biệt trồng rau vụ đông.

- Khí hậu nóng ẩm làm cho sâu bệnh phát triển.

tham khảo

Lựa chọn nhiệm vụ 2

Vua Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái cực kỳ xinh đẹp tên là Mị Nương, nhà vua muốn kén cho nàng một chàng rể thật xứng đáng. Trong vùng có hai chàng trai đến cầu hôn Mị Nương, một người tên là Sơn Tinh - chúa vùng núi cao, một người là Thủy Tinh - chúa miền biển cả. Cả hai đều tài giỏi ngang nhau nên nhà vua không biết lựa chọn ai bèn hạ lệnh rằng nếu hôm sau ai đem lễ vật đến trước sẽ được rước Mị Nương về. Lễ vật bao gồm: "một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi". Hôm sau, Sơn Tinh đem lễ vật đến trước trước, rước được Mị Nương về.

Thủy Tinh đến sau, nổi giận đùng đùng đem quân đuổi đánh để cướp Mị Nương. Thủy Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước lên cao, Sơn Tinh không hề nao núng mà bốc từng quả núi chặn lũ. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng, sức của Thủy Tinh đã đuối nên đành chịu thua. Nhưng vì thù hận không thể quên, hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước lũ đánh Sơn Tinh và lần nào cũng thua trận.

NG
1 tháng 8 2023

THAM KHẢO
- Lựa chọn: thực hiện nhiệm vụ 2
                       truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh
    Vua Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái cực kỳ xinh đẹp tên là Mị Nương, nhà vua muốn kén cho nàng một chàng rể thật xứng đáng. Trong vùng có hai chàng trai đến cầu hôn Mị Nương, một người tên là Sơn Tinh - chúa vùng núi cao, một người là Thủy Tinh - chúa miền biển cả. Cả hai đều tài giỏi ngang nhau nên nhà vua không biết lựa chọn ai bèn hạ lệnh rằng nếu hôm sau ai đem lễ vật đến trước sẽ được rước Mị Nương về. Lễ vật bao gồm: "một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi". Hôm sau, Sơn Tinh đem lễ vật đến trước trước, rước được Mị Nương về. Thủy Tinh đến sau, nổi giận đùng đùng đem quân đuổi đánh để cướp Mị Nương. Thủy Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước lên cao, Sơn Tinh không hề nao núng mà bốc từng quả núi chặn lũ. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng, sức của Thủy Tinh đã đuối nên đành chịu thua. Nhưng vì thù hận không thể quên, hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước lũ đánh Sơn Tinh và lần nào cũng thua trận.