K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

(Gốc tọa độ, chiều dương, mốc thời gian đề chọn rồi nên không chọn lại nhé)

(a) Phương trình chuyển động của vật đi từ A:

\(x_A=x_{0A}+v_At=0+5t=5t\)

Phương trình chuyển động của vật đi từ B:

\(x_B=x_{0B}+v_Bt+\dfrac{1}{2}a_Bt^2\)

\(=50+0t+\dfrac{1}{2}\left(-2\right)t^2\) (do chuyển động ngược chiều dương nên \(v_B< 0\), mà vật từ B chuyển động nhanh dần đều nên \(a_Bv_B>0\Rightarrow a_B=-2< 0\))

\(=50-t^2\)

(b) Hai vật gặp nhau khi: \(x_A=x_B\Leftrightarrow5t=50-t^2\)

\(\Rightarrow t^2+5t-50=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=5\left(nhận\right)\\t=-10\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_A=5t=5\cdot5=25\left(m\right)\)

Vậy: Hai vật gặp nhau tại điểm cách A 25m sau khi xuất phát được 5 giây.

(c) Phương trình vận tốc của vật từ B: \(v_B=v_{0B}+at=0+2t=2t\)

Hai vật có vận tốc bằng nhau khi: \(v_A=v_B\Leftrightarrow5=2t\Leftrightarrow t=2,5\left(s\right)\).

31 tháng 10 2017

a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 5 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 50 − t 2  (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 5 t = 50 − t 2  hay t 2 + 5 t − 50 = 0  (*)

 Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 5 s; t 2 = − 10 s (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 5.5 = 25 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 5 s, tại vị trí cách A 25m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì v 1 = v 2 = 5 m/s.

 Phương trình vận tốc của vật thứ 2: v 2 = 2 t = 5 ⇒ t = 2 , 5 s .  

12 tháng 4 2017

Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

13 tháng 11 2018

 a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

28 tháng 12 2022

Gọi G là vị trí hai ô tô gặp nhau

Đối với ô tô đi từ A:

\(AG=\dfrac{1}{2}a_1t^2+v_0t=\dfrac{1}{2}.1.t^2-10t=\dfrac{1}{2}t^2-10t\)

Đối với ô tô đi từ B:

\(BG=\dfrac{1}{2}a_2t^2=\dfrac{1}{2}.2.t^2=t^2\)

Lại có:  \(AG-BG=AB\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}t^2-t^2+10t=50\)

\(\Leftrightarrow t=10\left(s\right)\)

Vị trí hai ô tô gặp nhau cách A một khoảng: \(AG=\dfrac{1}{2}t^2+10t=150\left(m\right)\)

Và gặp nhau sau 10s kể từ lúc chuyển động

24 tháng 11 2018

chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc xe thứ nhất qua A

a) x1=x0+v0.t+a.t2.0,5=15-0,05t2

x2=x0+v0.t+a.t2.0,5=50-t2

b) hai xe gặp nhau x1=x2\(\Leftrightarrow t=\)6s

vậy sau 6s hai xe gặp nhau

vị trí gặp nhau x1=x2=14m

19 tháng 6 2019

Đáp án B

16 tháng 9 2018

phương trình chuyển động của xe A :

X1 = x0+v.t

có x0=0 , v = 5m/s

nên X1=0+5.t

=5t

phương trình chuyển động của xe B :

X2= x0 + v0.t+1/2.a.t2

có x0 = 50 , v0= 0 , a= -2m/s

Nên X = 50 + 0.t + 1/2. (-2) . t2

= 50 - t2

16 tháng 9 2018

mình ko hieu

12 tháng 9 2023

a) Để xác định thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, ta sẽ giải hệ phương trình sau: Vật thứ nhất: v1 = u1 + a1 * t1 Vật thứ hai: s2 = u2 * t2

Trong đó:

v1 là vận tốc của vật thứ nhất (chuyển động thẳng nhanh dần đều)u1 là vận tốc ban đầu của vật thứ nhất (0 m/s)a1 là gia tốc của vật thứ nhất (0,4 m/s^2)t1 là thời gian chuyển động của vật thứ nhấts2 là vị trí của vật thứ hai (chuyển động thẳng đều)u2 là vận tốc của vật thứ hai (12 m/s)t2 là thời gian chuyển động của vật thứ hai

Giải hệ phương trình này, ta có: v1 = u1 + a1 * t1 12 = 0 + 0,4 * t1 t1 = 30 giây

s2 = u2 * t2 s2 = 12 * t2

Vì hai vật gặp nhau nên vị trí của vật thứ hai cũng chính là vị trí của vật thứ nhất, nên ta có: s2 = v1 * t2 12 * t2 = 0,4 * 30 t2 = 10 giây

Do đó, thời điểm hai vật gặp nhau là sau 10 giây và vị trí gặp nhau là: s = v1 * t = 0,4 * 10 = 4 mét (tính từ A).

b) Để xác định thời điểm mà khoảng cách giữa hai vật là 160 mét, ta sẽ giải hệ phương trình sau: Vật thứ nhất: s1 = u1 * t1 + 0,5 * a1 * t1^2 Vật thứ hai: s2 = u2 * t2

Trong đó:

s1 là vị trí của vật thứ nhất (chuyển động thẳng nhanh dần đều)u1 là vận tốc ban đầu của vật thứ nhất (0 m/s)a1 là gia tốc của vật thứ nhất (0,4 m/s^2)t1 là thời gian chuyển động của vật thứ nhấts2 là vị trí của vật thứ hai (chuyển động thẳng đều)u2 là vận tốc của vật thứ hai (12 m/s)t2 là thời gian chuyển động của vật thứ hai

Giải hệ phương trình này, ta có: s1 = u1 * t1 + 0,5 * a1 * t1^2 160 = 0 + 0,5 * 0,4 * t1^2 t1^2 = 800 t1 = √800 ≈ 28,3 giây (làm tròn)

s2 = u2 * t2 160 = 12 * t2 t2 ≈ 13,3 giây (làm tròn)

Do đó, thời điểm mà khoảng cách giữa hai vật là 160 mét là sau khoảng 13,3 giây.