K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

1 năm ánh sáng bằng 9,5 tỷ km 

29 tháng 6 2017

Một năm ánh sáng bằng 9.460.528.400.000km (9,5 ngàn tỷ km), tức là 5.878.499.810.000 dặm

Giải thích : vì 9.460.528.400.000km = 1 năm ánh sáng

29 tháng 6 2017

Một năm ánh sáng bằng 9.460.528.400.000km (9,5 ngàn tỷ km), tức là 5.878.499.810.000 dặm

Khi nói đến khoảng cách của những ngôi sao khác Mặt Trời trên bầu trời của chúng ta, người ta không dùng đơn vị dặm hay km, mà dùng một đơn vị đo gọi là Năm ánh sáng. Ánh sáng là thứ di chuyển nhanh nhất trong vũ trụ, nó đi với tốc độ 300 ngàn cây số mỗi giây - rất nhanh. Nếu bạn có thể đi được với vận tốc ánh sáng, thì bạn chỉ mất 1 giây để có thể đi vòng quanh xích đạo Trái Đất đến 7,5 lần.

18 tháng 11 2016

TẦM KHOẢNG  0>1000

                          KHỎI TINHS LÀM CHI KAKA

2 tháng 8 2023

Số km tàu vũ trụ đã bay xa so với trái đất là :

\(100-15+46=131\) (năm ánh sáng \(=131.94605284.10^5=\text{12393292204}.10^5\left(km\right)\)

6 tháng 12 2016

1. Một phút ánh sáng đi được: 0,3 x 60 = 18 triệu km

2. Đổi 8 phút 20 giây = \(\frac{25}{3}\left(phút\right)\)

=> Khoảng cách từ mặt trời đến Trái Đất là: \(\frac{25}{3}\times18=150\left(triệukm\right)\)

25 tháng 2 2019

Lượng tử năng lượng của phôtôn ánh sáng kích thích và của phôtôn ánh sáng phát quang :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Công suất của ánh sáng kích thích và của ánh sáng phát quang :

P p q = 0,4 P k t

Số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu đến chất phát quang trong 1 giây và số phôtôn phát quang trong 1 giây :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng kích thích và số phôtôn ánh sáng phát quang trong 1 giây :

H =  N k t / N p q  = 1

Như vậy cứ mỗi phôtôn ánh sánh kích thích thì cho một phôtôn ánh sáng phát quang. Hiện tượng này thường xảy ra đối với sự huỳnh quang của ... chất lỏng.

18 tháng 5 2016

ra rồi B.625

23 tháng 12 2018

299.792.458 m/s. 
300.000km/s