K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Có \(7! = 5040\) cách sắp xếp 7 bạn ngồi vào 7 chiếc ghế \( \Rightarrow n\left( \Omega \right) = 5040\)

Gọi \(A\) là biến cố: “Bình vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”, \(B\) là biến cố “Minh vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”.

Vậy \(AB\) là biến cố “Cả Bình và Minh vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”, \(A \cup B\) là biến cố “Có ít nhất một trong hai bạn Bình và Minh vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”.

Xếp chỗ cho Bình ngồi đúng ghế cũ của mình có 1 cách.

Xếp chỗ cho 6 bạn còn lại có \(6! = 720\) cách.

\( \Rightarrow n\left( A \right) = 1.720 = 720 \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{720}}{{5040}} = \frac{1}{7}\)

Xếp chỗ cho Minh ngồi đúng ghế cũ của mình có 1 cách.

Xếp chỗ cho 6 bạn còn lại có \(6! = 720\) cách.

\( \Rightarrow n\left( B \right) = 1.720 = 720 \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left(\Omega \right)}} = \frac{{720}}{{5040}} = \frac{1}{7}\)

Xếp chỗ cho cả Bình và Minh ngồi đúng ghế cũ của mình có 1 cách.

Xếp chỗ cho 5 bạn còn lại có \(5! = 120\) cách.

\( \Rightarrow n\left( {AB} \right) = 1.120 = 120 \Rightarrow P\left( {AB} \right) = \frac{{n\left( {AB} \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{120}}{{5040}} = \frac{1}{{42}}\)

\( \Rightarrow P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{1}{7} + \frac{1}{7} - \frac{1}{{42}} = \frac{{11}}{{42}}\)

15 tháng 7 2016

mk sẽ giúp , bài làm thế này :

Hai xe đi ngược chiều nhau , gặp nhau lần thứ nhất thì cả 2 xe đi đi được 1 lần quãng đường Hà Nội - Phú Lý

Vì cả 2 xe ở cách Hà Nội 25km vậy xe đi từ Hà Nội về đã đi được quãng đường 25km

Vì 2 xe lại quay lại 1 đoạn đường trên nên phải gặp nhau lần 2 , ở lần gặp này cả 2 xe đã đi được 3 lần quãng đường Hà Nội - Phú Lý và như vậy ở lần gặp thứ 3 thì 2 xe đã đi được 5 lần quãng đường Hà Nội - Phú Lý 

Một lần quãng đường Hà Nội - Phú Lý thì xe ô tô từ Hà Nội về đã đi được 25km . Vậy 5 lần quãng đường Hà Nội - Phú Lý thì xe đó đi được quãng đường là : 25km x 5 = 125km 

Thực tế thì xe đó đã đi được 2 lần quãng đường Hà Nội - Phú Lý và thêm 5km . Vậy quãng đường Hà Nội đến Phú Lý là :

                       ( 125 - 5 ) : 2 = 60 (km ) 

                                                    Đáp số 60km 

Rất dễ mà đúng không , chúc bạn học tốt ok

30 tháng 7 2021

Các bn lm nhanh giúp mik ik mik đang cần gấp, ai lm nhanh nhất mik k cho cảm ơn!

14 tháng 8 2018

29 tháng 3 2017

Gọi x là số xe 12 chỗ và y là số xe 7 chỗ ngồi (x, y ∈ N*).

Số học sinh đi xe loại 12 chỗ là: 12x

Số học sinh đi xe loại 7 chỗ là: 7y

Theo đề bài ta có: 12x + 7y = 64 (*)

Ta có: 12x ⋮ 4, 644 nên 7y4

Vì ƯCLN(7,4) = 1 nên y4

Từ  (*) suy ra: 7y < 64 => y ≤ 9

Mà y4 nên y ∈ {4;8}

+ Nếu y = 4 thì thay vào (*) ta được: 12x + 7.4 = 64 => x = 3 (thỏa mãn)

+ Nếu y = 8 thì thay vào (*) ta được: 12x + 7.8 = 64 => x = 8:12 (loại)

Vậy, có 3 xe 12 chỗ ngồi và 4 xe 7 chỗ ngồi

10 tháng 7 2021

Gọi quãng đường từ Hà Nội đến Đền Hùng là a(km) \(\left(a>0\right)\)

\(\Rightarrow\) thời gian đi là \(\dfrac{a}{30}\) (h)

Theo đề: vận tốc lúc về là \(30+10=40\) (km/h) 

\(\Rightarrow\) thời gian về là \(\dfrac{a}{40}\) (h)

36 phút = \(\dfrac{3}{5}\) (h)

Theo đề: \(\dfrac{a}{40}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{a}{30}\Rightarrow\dfrac{a+24}{40}=\dfrac{a}{30}\Rightarrow30a+720=40a\)

\(\Rightarrow10a=720\Rightarrow a=72\) (km)

Gọi quãng đường từ Hà Nội đến Đền Hùng là x(km),(x>0).

Vận tốc của ô tô  khi đi từ Đền Hùng về Hà Nội là:  30+10=40(km/h)

Thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Đền Hùng là x30(h).

Thời gian ô tô đi từ Đền Hùng về Hà Nội là x40(h).

 36  phút =35(h).

Vì thời gian về rút ngắn hơn thời gian đi là 36 phút nên ta có :

x30−x40=35⇔4x120−3x120=72120⇒4x−3x=72⇔x=72(tm)

Vậy ...