K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập: Trong các đoạn văn sau, người viết đã tập trung phân tích yếu tố hình thức nào trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu (Trích theo Chu Văn Sơn, “Thơ, điệu hẩu và cấu trúc". NXB Giáo dục, 2007),- Đoạn 1: Cái động thái bộc lộ đầy dủ nhất thần thái Xuân Diệu có lẽ là với vàng. Ngay từ hồi viết Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã thấy Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống...
Đọc tiếp

Bài tập: Trong các đoạn văn sau, người viết đã tập trung phân tích yếu tố hình thức nào trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu (Trích theo Chu Văn Sơn, “Thơ, điệu hẩu và cấu trúc". NXB Giáo dục, 2007),

- Đoạn 1: Cái động thái bộc lộ đầy dủ nhất thần thái Xuân Diệu có lẽ là với vàng. Ngay từ hồi viết Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã thấy Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt. Cho nên, đặt cho bài thơ rất đặc trưng của mình cái tựa để lợi vàng, hắn đó phải là một cách tự bạch, tự hoạ của Xuân Diệu. Nó cho thấy thi sĩ rất hiểu mình.".

- Đoạn 2:

Ta thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây và cỏ rạng

Có thể nói, câu thơ Và non nước, và cây, và cỏ rạng là không thể có đối với thi pháp trung đại vốn coi trọng những chữ đúc. Thậm chí, đối với người xưa, đó sẽ là câu thơ vụng. Tại sao lại thừa thãi liên từ và đến thế? Vậy mà, đó lại là sáng tạo của nhà thơ hiện đại Xuân Diệu. Những chữ và hiện diện cần cho sự thể hiện nguyên trạng cái giọng nói, cái khẩu khí của thi sĩ. Nó thể hiện đậm nét sắc thái riêng của cải tôi Xuân Diệu. Nghĩa là thể hiện một cách trực tiếp, tươi sống cái cảm xúc ham hố, tham lam đang trào lên mãnh liệt trong lồng ngực yêu đời của thi sĩ!”

- Đoạn 3: Là người đã tiếp thu ở mức nhuần nhuyễn phép tương giao (correspondence) của lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu đã phát huy triệt để sự tương giao về cảm giác để cảm nhận và mô tả thế giới (...). Có những câu thơ mà cảm giác được liên tục chuyển qua các kênh khác nhau. Thời gian được cảm nhận bằng khứu giác. Mùi tháng năm — thời gian của Xuân Diệu được làm bằng hương - chẳng thế mà thi sĩ cứ muốn buộc gió lại thương bay di là thời gian trôi mất, là phải nhạt phôi pha. Một chữ nhu cho thấy khứu giác đã chuyển thành thị giác. Nó nhắc ta nhớ đến hình ảnh giọt lệ chữ vị liền đó lại cho thấy cảm giác thơ đã chuyển qua vị giác. Và đây là một thứ vị hoàn toàn phi vật chất vị chia phải. Thì ra chữ rớm và chữ vị đều từ một hình ảnh ẩn hiện trong cả câu thơ là giọt lệ chia phôi đó.".

1

Tham khảo:

- Đoạn 1: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về nhan đề trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.

- Đoạn 2: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về bút pháp trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.

- Đoạn 3: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về bút pháp trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.

18 tháng 1 2018

1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.

2. Thân bài:

- Cảm nhận tình yêu cuộc sống của Xuân Diệu qua đoạn thơ

Về nội dung

* Xuân Diệu đã phát hiện ra thiên đường ngay trên mặt đất, không xa lạ mà rất đỗi quen thuộc ngay trong tầm tay của chúng ta:

- Đó là bức tranh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ sắc màu, niềm vui và sức sống, được thể hiện qua hàng loạt các hình ảnh : ong bướm, hoa lá, yến anh, tuần tháng mật...

   +) Màu sắc: màu xanh rì của đồng nội, màu của lá non, màu của cành tơ phơ phất...=> Gợi hình ảnh non tơ, mơn mởn.

   +) Âm thanh: khúc tình si của yến anh

- Bức tranh thiên nhiên ấy còn được vẽ lên với vẻ xuân tình: mối quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật được hình dung trong quan hệ như với người yêu, người đang yêu, như tình yêu đôi lứa trẻ tuổi, say đắm. Các cặp hình ảnh sóng đôi như ong bướm, yến anh càng làm bức tranh thiên nhiên thêm tình ý.

=> Xuân Diệu đã khơi dậy vẻ tinh khôi, gợi hình của sự vật, nhà thơ không nhìn sự vật ấy bằng cái nhìn thưởng thức mà bằng cái nhìn luyến ái, khát khao chiếm hữu.

- Bức tranh thiên nhiên đời sống con người càng đằm thắm, đáng yên hơn khi:

“Mỗi……môi gần”

=> Với Xuân Diệu cuộc sống là vui và mùa xuân là đẹp nhất.

* Tâm trạng của nhà thơ

- Niềm sung sướng hân hoan, vui say ngây ngất trước vẻ đẹp của cuộc sống trần gian.

- Tâm trạng vội vàng, nuối tiếc thời gian, nuối tiếc mùa xuân ngay cả khi sống giữa mùa xuân.

Về nghệ thuật

- Mới mẻ trong cách nhìn, cách cảm nhận cuộc sống; quan niệm thẩm mĩ hiện đại; phép điệp, liệt kê, so sánh, chuyển đổi cảm giác.

- Cấu trúc dòng thơ hiện đại.

3. Kết Bài: Đánh giá

Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu.

Tình yêu đời của Xuân Diệu đem đến quan niệm nhân sinh tích cực.

22 tháng 2 2022

Câu 1 :Văn Bản :Ông Đồ .

Tác giả  Vũ Đình Liên .

Thể thơ :Ngũ Ngôn

Câu 2 

Nhưng mỗi năm, mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

Giấy đỏ buồn không thắm!

Mực đọng trong nghiên sầu...

Ông đồ vẫn ngồi đấy,

Qua đường không ai hay,

Lá vàng rơi trên giấy!

Ngoài giời mưa bụi bay.

Câu 3 

Tham Khảo 

Hai khổ ba, bốn với giọng kể và lời thơ miêu tả hiện lên ảnh hình ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng cảnh vật quanh ông đã khác xưa:

Ngày xuân trước, là phố đông với bao nhiêu người thuê viết thì nay đã vắng, đông giờ đã vắng. Ngày trước, họ tấm tắc ngợi khen tài thì bây giờ vẫn những con người đó nhưng qua đường không ai hay; thân quen thành xa lạ. Ngày trước, họ trầm trồ thán phục nay họ dửng dưng lạnh nhạt, tình thế đã đảo ngược, tình đời đã đổi thay. Ông đồ bỗng trở nên đơn côi, lạc lõng đến tội nghiệp giữa cái xô bồ, ồn ào của nền văn minh lạnh lùng kiểu đô thị dù ông vẫn muốn có mặt với đời. Ông đồ vẫn ngồi đấy, ông vẫn kiên gan bám lấy cuộc đời, ông càng lẻ loi, lạc bước: nên đã trở thành người sinh bất phùng thời.

Câu 4 

 “Giấy đỏ buồn không thắm"

“Mực đọng trong nghiên sầu"

8 tháng 5 2021

Bạn tham khảo nhé:

XD là nhà thơ của tình yeu và tuổi trẻ, là " ônh=g hoàng của thi ca tình yêu'. Trước Cách mạng, XD nổi tiếng với 2 tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió> Chinha hai tập thơ ấy đã khiến XD trở thành " nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới". Bài thơ " VVọi vàng: nằm trong tập Thơ thơ là bài thơ tiêu biểu cho nhnậ định này của Hoài Thanh

Như Hoài Thanh đã nhận xét “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một luồng gió mới với quan điểm sống mới mẻ đầy sáng tạo, về tình yêu, về sắc xuân, về tuổi trẻ. Xuân Diệu lo sợ ám ảnh về thời gian.

“Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi”

Ông đã xưng “Tôi” thay cho “Ta và ta”. Trong lối viết thơ cũ, luôn bị gò bó về câu chữ, người viết không được xưng danh hay chỉ “Tôi”. Thơ ông  thể hiện nỗi khát khao được sống, tham lam tranh giành tuổi trẻ với thời gian. Vì thời gian qua mau nên ông nghĩ hãy sống hết mình với tuổi trẻ. Xuân Diệu đã sáng tác ra bài thơ Vội Vàng để thể hiện khát vọng của mình.

“Thà một chút huy hoàng rồi vụt tắt

Còn hơn buồn le lói  suốt trăm năm”

Từng câu, từng chữ của Xuân Diệu thể hiện rõ niềm khát khao với cuộc sống; yêu đời và ham muốn cuồng nhiệt. “Hỡi Xuân Hồng ta muốn cắn vào ngươi”. Thơ ông luôn có những từ nghữ sáng tạo, giọng điệu say mê, sôi nổi thể hiện rõ mạch cảm xúc ngôn từ, hình ảnh thơ.

“Ta đắm say cùng Xuân Diệu”

Thơ ca của ông luôn đằm thắm, ru người đọc bằng giọng đầy thắm thía, khiến người đọc như đắm chìm sâu vào từng câu từng chữ.

“Ta muốn ôm cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

Ta muốn………………………………………………….”

“Ta muốn” điệp từ lặp lại liên tục thể hiện niềm khát khao với cuộc sống luôn thay đổi, chạy đua từng ngày, thời gian như quá tham lam nên cứ trôi nhanh trôi mãi không ngừng, không chờ đợi bất kỳ một ai, muốn trân trọng cuộc sống này.

“Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”

Thời gian có thể tuần hoàn nhưng tuổi trẻ thì chẳng thể nào trở lại vì vậy chúng ta đừng ngại ngùng, đừng sợ sệt, hãy sống với niềm yêu thích, hãy sống tất cả và làm những điều mình mong muốn.

“Anh bảo em xích lại thêm chút nữa

Như thế vẫn còn là xa lắm”

Ông luôn bày tỏ thể hiện rõ tình yêu của mình khao khát được hòa nhập với người mình yêu, khao khát đắm say với tình yêu mãnh liệt.

Thơ ca đương đại luôn tuân thủ nhiều niêm luật, nội dung và hình thức bị gò bó, phải nói về đất nước, lòng yêu quê hương đất nước…theo một lối quy cũ, không phá cách. Nhưng Xuân Diệu đã đem lại cho thơ đương đại một cái nhìn nhận mới về câu từ, so với các nhà thơ mới khác, thể hiện rõ quan niệm sống, tình yêu khát khao với cuộc đời này. “Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong tình trường cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng với Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn rồi trở về hồn ta cung Huy Cận.”

Xuân Diệu đã thể hiện rõ phong cách của riêng mình, một phong cách lạ, độc đáo nhưng trữ tình, đặc biệt khác hẳn so với những nhà thơ mới khác, ông chính là nỗi ám ảnh  về thời gian của thơ ca đương đại. Ông là niềm tự hào, sự cháy bỏng sống hết mình mà chúng ta cần học hỏi. Hãy cứ yêu và sống hết với cuộc đời mình, để mai này không phải luyến tiếc, hối hận vì ngày hôm qua chúng ta chưa làm được.

8 tháng 5 2021

Bạn tham khảo nhé !

.MB: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm

       - Nêu nhận định của Hoài Thanh

II.TB

 1. Giaỉ thích

  - Thơ mới; là trào lưu văn học xuất hiện từ năm 1932-1945, thoát khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đai, mang ý thức hệ tư sản và quan điểm nghệ thuât vị nghệ thuật, diễn đạt cách cảm nhận thế giới bằng hình thức mới, cảm nhận mới, thể hiện sâu sắc cảm xúc mới, giọng điệu mới của tầng lớp trí thức Tây học

- Phải đén Xuân Diệu cái tôi các nhân mới được bôvj lộ 1 ccahs đầy đủ nhất,nhiệt thành nhất, nghệ thuật diến đạt về thế giới đạt đến độ hiện đại nhất, cách tân nhất " xuân diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới"

 - Xuân Diệu có nhiều cách tân về nội dung và nghệ thuật thơ.
- Xuân Diệu có nhiều sáng tạo đem đến cho thơ ca nguồn cảm xúc mới, quan niệm sống mới.

 2. Bình luận

   * Mới về nội dung

 - Cái nhìn nghệ thuật mớ mẻ

  + Con người là trung tâm của thế giới

  + con người cá nhân ham sống, ham yếu và được khẳng định mạnh mẽ, nồng nhiệt 

- Nhìn thế giới trong sự vận động, đổi thay nên XD luôn vội vàng, cảm giác thời gian trôi đi quá mau, không còn kiểu an nhiên tự tại như thi sĩ xưa

- Cái nhìn hướng về hiện tại, lấy hiện tại làm lí tưởng thẩm mĩ

- Thoát khỏi hệ thống ước lệ mang tính thi pháp ước lệ cổ điển, lần đầu tiên XD nhìn con người uộc sống bằng cặp mắt xanh non biếc rờn

* Về NT

  - Thể thơ 7 chữ nhưng mở rộng kéo dãn, thay đổi hình dáng câu thơư

3. Chứng minh qua " Vội vàng"

 - Khổ thơ đầu: Ước mơ kì lạ muốn tắt nắng buộc gió, khẳng định một cái tôi mạnh mẽ khác người.
- Khổ thơ thứ hai: Những hình ảnh thể hiện sự sống, vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân trong cảm nhận của XD rất khác biệt: đó là thiên đường trên mặt đất.
- Khổ thơ thứ ba: Quan niệm về thời gian tuổi trẻ và tình yêu của con người đối lập với thời gian tuyến tính, tuần hoàn của thiên nhiên. Ý thức về sự hữu hạn, ngắn ngủi của cuộc đời, của tuổi trẻ.
- Khổ thơ cuối: Lời giục giã hãy sống vội vàng

4. Bình luận

-  Nhận xét của Hoài Thanh về Xuân Diệu là hoàn toàn đúng đắn. Khẳng định vị trí đặc biệt của nhà thơ Xuân Diệu trên thi đàn VHVN hiện đại.

III.KB: Khẳng định lại nhận định và giá trị cũng như những đóng góp của Xuân Diệu đới với văn học nước nhà

* bài làm tham khảo

XD là nhà thơ của tình yeu và tuổi trẻ, là " ônh=g hoàng của thi ca tình yêu'. Trước Cách mạng, XD nổi tiếng với 2 tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió> Chinha hai tập thơ ấy đã khiến XD trở thành " nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới". Bài thơ " VVọi vàng: nằm trong tập Thơ thơ là bài thơ tiêu biểu cho nhnậ định này của Hoài Thanh

Như Hoài Thanh đã nhận xét “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một luồng gió mới với quan điểm sống mới mẻ đầy sáng tạo, về tình yêu, về sắc xuân, về tuổi trẻ. Xuân Diệu lo sợ ám ảnh về thời gian.

“Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi”

Ông đã xưng “Tôi” thay cho “Ta và ta”. Trong lối viết thơ cũ, luôn bị gò bó về câu chữ, người viết không được xưng danh hay chỉ “Tôi”. Thơ ông  thể hiện nỗi khát khao được sống, tham lam tranh giành tuổi trẻ với thời gian. Vì thời gian qua mau nên ông nghĩ hãy sống hết mình với tuổi trẻ. Xuân Diệu đã sáng tác ra bài thơ Vội Vàng để thể hiện khát vọng của mình.

“Thà một chút huy hoàng rồi vụt tắt

Còn hơn buồn le lói  suốt trăm năm”

Từng câu, từng chữ của Xuân Diệu thể hiện rõ niềm khát khao với cuộc sống; yêu đời và ham muốn cuồng nhiệt. “Hỡi Xuân Hồng ta muốn cắn vào ngươi”. Thơ ông luôn có những từ nghữ sáng tạo, giọng điệu say mê, sôi nổi thể hiện rõ mạch cảm xúc ngôn từ, hình ảnh thơ.

“Ta đắm say cùng Xuân Diệu”

Thơ ca của ông luôn đằm thắm, ru người đọc bằng giọng đầy thắm thía, khiến người đọc như đắm chìm sâu vào từng câu từng chữ.

“Ta muốn ôm cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

Ta muốn………………………………………………….”

“Ta muốn” điệp từ lặp lại liên tục thể hiện niềm khát khao với cuộc sống luôn thay đổi, chạy đua từng ngày, thời gian như quá tham lam nên cứ trôi nhanh trôi mãi không ngừng, không chờ đợi bất kỳ một ai, muốn trân trọng cuộc sống này.

“Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”

Thời gian có thể tuần hoàn nhưng tuổi trẻ thì chẳng thể nào trở lại vì vậy chúng ta đừng ngại ngùng, đừng sợ sệt, hãy sống với niềm yêu thích, hãy sống tất cả và làm những điều mình mong muốn.

“Anh bảo em xích lại thêm chút nữa

Như thế vẫn còn là xa lắm”

Ông luôn bày tỏ thể hiện rõ tình yêu của mình khao khát được hòa nhập với người mình yêu, khao khát đắm say với tình yêu mãnh liệt.

Thơ ca đương đại luôn tuân thủ nhiều niêm luật, nội dung và hình thức bị gò bó, phải nói về đất nước, lòng yêu quê hương đất nước…theo một lối quy cũ, không phá cách. Nhưng Xuân Diệu đã đem lại cho thơ đương đại một cái nhìn nhận mới về câu từ, so với các nhà thơ mới khác, thể hiện rõ quan niệm sống, tình yêu khát khao với cuộc đời này. “Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong tình trường cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng với Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn rồi trở về hồn ta cung Huy Cận.”

Xuân Diệu đã thể hiện rõ phong cách của riêng mình, một phong cách lạ, độc đáo nhưng trữ tình, đặc biệt khác hẳn so với những nhà thơ mới khác, ông chính là nỗi ám ảnh  về thời gian của thơ ca đương đại. Ông là niềm tự hào, sự cháy bỏng sống hết mình mà chúng ta cần học hỏi. Hãy cứ yêu và sống hết với cuộc đời mình, để mai này không phải luyến tiếc, hối hận vì ngày hôm qua chúng ta chưa làm được.

18 tháng 1 2022

a)đoạn thơ trên dc trích trong bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

b)phương thức biểu đạt là biểu cảm

c)điệp ngữ từ "vì"

+thuộc dạng điệp ngữ cách quãng

 

3 tháng 3 2022

1, Trích từ văn bản : Quê Hương.

`-` Tác giả : Tế Hanh

2, Hoàn cảnh ra đời : sáng tác năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang học ở Huế, rất nhớ nhà, quê hương.

`-` Thể thơ : 8 chữ, gieo vần ôm và vần liền ; ngắt nhịp 3/5 hoặc 3/2/3.

3, Khi trời trong gió nhẹ nắng mai hồng.

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Câu 4, Nội dung chính : cảnh người dân và con thuyền ra khơi đánh cá tràn đầy sức sống.

Câu 5 , Tham khảo:

Trong bài thơ Quê hương, khổ thơ thứ hai đã thể hiện được khung cảnh ra khơi của đoàn thuyền, người dân làng chài và tình yêu quê hương của tác giả. Thật vậy, khổ thơ mở đầu với hình ảnh "Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng" là một khung cảnh bình minh tươi đẹp bao phủ lên toàn bộ làng chài. Đó cũng là lúc mà người dân chèo thuyền ra khơi "Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá". Hình ảnh so sánh đầu tiên "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã". Chiếc  thuyền ra khơi được so sánh với hình ảnh của một con ngựa khỏe mạnh, đã khẳng định được khí thế phăng phăng, lao động hăng say của người dân trên chiếc thuyền ấy. Động từ "phăng" được đảo lên đầu câu thơ, kết hợp từ "vượt" và hình ảnh "trường giang" đã khẳng định được sự khỏe mạnh của những người dân chèo thuyền ra khơi. Họ mang theo sức mạnh, của cải của mình để đưa chiếc thuyền ra khơi, vượt qua bao sóng gió trên sông dài biển rộng. Ôi, đặc biệt hơn hình ảnh thơ tuyệt đẹp "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng! Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là một hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa tuyệt đẹp. Cánh buồm trắng ra khơi no gió như linh hồn của toàn bộ ngôi làng chài, vì nó chở theo những ước mơ, khát vọng của người dân về một cuộc sống ấm no, đủ đầy. Phải chăng cánh buồm ấy in hằn vào sâu trong tâm trí của mỗi người dân, vì nó là tình yêu, là cả cuộc sống của họ? Từ "rướn, thâu góp" là những từ ngữ chọn lọc một cách tuyệt vời của tác giả. Cánh buồm trắng trở nên sinh động, có hơn, như một cơ thể sống mang theo linh hồn, ước mơ và khát vọng của toàn thể những người dân làng chài. Tóm lại, khổ thơ thứ hai đã miêu tả sinh động và chân thực khung cảnh ra khơi của người dân làng chài với khí thế hào hùng và mong ước ấm no của họ.

`-` Câu nghi vấn : in đậm

Câu 5 : Tác phẩm : Đồng chí (Chính Hữu)

15 tháng 4 2017

=> Đáp án C

Cho đoạn thơ sau: "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện mà vàng trời giọt lệ rơi Tôi đưa tay hứng.".  ... (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục) Câu 1 : Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào?  Của ai?  Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.  Câu 2 Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: "Từng giọt dài rơi Tôi đưa tay hứng khởi."  ,, Câu 3 (3đ): Hãy...
Đọc tiếp

Cho đoạn thơ sau: "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện mà vàng trời giọt lệ rơi Tôi đưa tay hứng.".  ... (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục) Câu 1 : Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào?  Của ai?  Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.  Câu 2 Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: "Từng giọt dài rơi Tôi đưa tay hứng khởi."  ,, Câu 3 (3đ): Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch cảm nhận của em về khổ thơ trên.  Trong đoạn có sử dụng câu hỏi và thành phần phụ chú (gạch chân và chỉ rõ).  Câu 4 (0,5đ).  Hình ảnh con chim, bông hoa cũng xuất hiện ở một bài thơ trong chương trình Ngữ Văn 9. Hãy cho biết đó là bài thơ nào?  Của ai?

0