K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương pháp:

Biểu thức �(�) xác định ⇔�(�)≥0.

Cách giải:

a) �−3                                                                  

Biểu thức �−3  xác định ⇔�−3≥0 ⇔�≥3.

Vậy �≥3 thì biểu thức �−3 xác định.

b) −22�−1 

Biểu thức −22�−1 xác định ⇔−22�−1≥0 ⇔2�−1<0 ⇔�<12

Vậy với �<12 thì biểu thức −22�−1 xác định.

4 tháng 9 2023

a, \(\sqrt{x-3}\) 

điều kiện để biểu thức xác định là: 

    \(x-3\) ≥ 0

    \(x\ge\) 3

b, \(\sqrt{-2x^2-1}\)

Điều kiện để biểu thức trong căn xác định là:

     - 2\(x^2\) - 1 ≥ 0 

     ta có \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) 

      ⇒ -2\(x^2\) ≤ 0 ∀ \(x\) ⇒ -2\(x^2\) - 1 ≤ 0 ∀ \(x\)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) để biểu thức trong căn có nghĩa hay 

\(x\in\) \(\varnothing\) 

       

 

22 tháng 11 2017

Phân thức  3 x + 2 2 x - 1 - 3 2 x + 1  xác định khi:

2(x – 1) – 3(2x + 1) ≠ 0

Ta giải phương trình: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0

Ta có: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0 ⇔ 2x – 2 – 6x – 3 = 0

⇔ -4x – 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy khi x  ≠  -5/4 thì phân thức A xác định.

7 tháng 9 2017

a) x2 - 4 ≠ 0 ⇔ (x + 2)(x - 2) ≠ 0

ĐKXĐ: x ≠ - 2 và x ≠ 2

19 tháng 6 2021

a) Để \(\sqrt{\left|x\right|-1}\) xác định 

<=> \(\left|x\right|\ge1\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

b) Để \(\sqrt{-\left|x+5\right|}\) xác định

<=> \(-\left|x+5\right|\ge0\)

Mà \(\left|x+5\right|\ge0\left(\forall x\right)\)

<=> x + 5 = 0 <=> x = -5

c) Để \(\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) xác định

<=> \(\left|x-1\right|\ge3\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1\ge3< =>x\ge4\\x-1\le-3< =>x\le-2\end{matrix}\right.\)

19 tháng 6 2021

`a)đk:|x|-1>=0`

`<=>|x|>=1`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x \ge 1\\x\le -1\end{array} \right.\) 

`b)đk:-|x+5|>=0`

`<=>|x+5|<=0`

Mà `|x+5|>=0`

`<=>|x+5|=0`

`<=>x=-5`

`c)đk:|x-1|-3>=0`

`|x-1|>=3`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x-1 \ge 3\\x-1 \le -3\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x \ge 4\\x \le -2\end{array} \right.\) 

7 tháng 8 2019

a) Rút gọn thu được B = 4 x ( 2 + x ) ( 2 − x ) ( 2 + x ) : x − 3 x ( 2 − x ) = 4 x 2 x − 3 với x ≠     ± 2 ;    x ≠ 0 ;   x ≠ 3  

b) 4 x 2 x − 3 < 0 ⇔ x − 3 < 0 ⇔ x < 3 ;  

Kết hợp điều kiện được 0 < x < 3; x ≠ ± 2.

20 tháng 1 2022

a. ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

b. \(A=\left(x^2-1\right)\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left[\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left[\dfrac{x+1-x+1-\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left[\dfrac{-x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(-x^2+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=-x^2+3\)

c. Thay x = 3 vào A ta được:

\(-\left(3\right)^2+3=-6\)

Vậy: Giá trị của A tại x = 3 là -6

 

20 tháng 1 2022

a) ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1.\)

b) \(A=\left(x^2-1\right).\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}-1\right).\)

\(=\left(x^2-1\right).\dfrac{x+1-x+1-x^2+1}{x^2-1}=-x^2+3.\)

c) Thay x = 3 (TMĐK) vào A: \(-3^2+3=-6.\)

a: ĐKXĐ: x<>1; x<>-1

b: \(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c: Để A nguyên thì x+1-2 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;-3\right\}\)