K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*MB=HM^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*NC=NH^2

Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>MN^2=HM^2+HN^2

=AM*MB+AN*NC

b: ΔABC vuông tạiA có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC;AC^2=CH\cdot CB\)

=>\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\dfrac{BH}{CH}\)

a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHB vuông tại H có

góc NAH chung

=>ΔANH đồng dạng với ΔAHB

b: ΔAHC vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AC=AH^2

ΔAHB vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AB=AH^2

=>AM*AC=AN*AB

=>AM/AB=AN/AC

c: AM/AB=AN/AC

=>ΔAMN đồng dạng với ΔABC

=>góc AMN=góc ABC

=>góc NMC+góc NBC=180 độ

=>BNMC là tứ giác nội tiếp

=>góc INB=góc ICM

Xét ΔINB và ΔICM có

góc INB=góc ICM

góc I chung

=>ΔINB đồng dạng với ΔICM

=>IN/IC=IB/IM

=>IN*IM=IB*IC

27 tháng 10 2021

b: \(AN\cdot AC=AH^2\)

\(AC^2-HC^2=AH^2\)

Do đó: \(AN\cdot AC=AC^2-HC^2\)

27 tháng 10 2021

mình cần phần d

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=20^2-12^2=256\)

=>AC=16(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot20=12\cdot16=192\)

=>AH=9,6(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinABC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{ABC}\simeq53^0\)

b: Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\)(1) và \(AN\cdot NC=HN^2\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AH^2=AC^2-HC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AN\cdot AC=AC^2-HC^2\)

c: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

=>AH=MN

Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot MB=HM^2\)

\(AM\cdot AB+AN\cdot NC\)

\(=HM^2+HN^2\)

\(=MN^2=AH^2\)

d: \(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}\)

\(=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}\)

\(=\left(\dfrac{AB^2}{BC}:\dfrac{AC^2}{BC}\right)^2\cdot\dfrac{AC}{AB}\)

\(=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^4\cdot\dfrac{AC}{AB}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3=tan^3C\)

5 tháng 3 2022

a, Xét tam giác ABH và tam giác CBA ta có 

^B _ chung 

^AHB = ^BAC = 900

Vậy tam giác ABH ~ tam giác CBA (g.g) 

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)(*) 

b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25cm\)

Lại có (*) => \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=9cm\)

=> CH = BC - BH = 16 cm 

c, Xét tam giác AHM và tam giác ABH có 

^A _ chung 

^AMH = ^AHB = 900

Vậy tam giác AHM ~ tam giác ABH (g.g) 

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AM}{AH}\Rightarrow AH^2=AM.AB\)(1) 

Xét tam giác AHN và tam giác ACH có 

^A _ chung 

^ANH = ^AHC = 900

Vậy tam giác AHN ~ tam giác ACH (g.g) 

\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AN}{AH}\Rightarrow AH^2=AN.AC\)(2) 

Từ (1) ; (2) ta có AM . AB = AN . AC 

27 tháng 10 2021

a: AC=16(cm)

AM=10(cm)

27 tháng 10 2021

phần d bạn :,)))

3:

ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2

=>AM*AB=AN*AC

1: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật