K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

Đương nhiên là vậy rồi

11 tháng 5 2021

đúng mà

7 tháng 1 2022

a) Tiếng gió thổi

b) Tiếng người nói

c) Tiếng suối chảy

d) Tiếng chim hót

7 tháng 1 2022

a, tiếng gió thổi

b, tiếng người nói

c, tiếng suối chảy

d, tiếng gió thổi

24 tháng 3 2018

[X] Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.

22 tháng 3 2022

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,

tác dụng : tăng sự hấp dẫn cho lời văn.

22 tháng 3 2022

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, đều là trạng ngữ đó hả

30 tháng 3 2020

Văn chương tô đẹp cuộc sống, cảm nhận cái đẹp của cuộc sống.

30 tháng 3 2020

Nét đẹp của văn học, nghệ thuật

4 tháng 8 2019

Giải thích: Mục 2, SGK/35 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D

20 tháng 5 2021

Dấu chấm phẩy được dùng ngăn cách hai tập hợp từ có quan hệ song song và đều làm phụ ngữ cho động từ nói

20 tháng 5 2021

công dụng:đánh dấu ranh giới giữa hai tập hợp từ có quan hệ song song và làm phụ ngữ cho động từ nói

 Câu 1: Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:(1) Anh em chúng tôi rủ nhau đi tắm suối ở sau nhà. Qua mấy vườn sắn xanh biếc là đến gần suối. Tiếng nước chảy ào ào. Nước từ núi Tiên giội như thác, trắng xóa, qua suối Cộc xóm Đông tràn sang suối xóm Tây rồi dồn về suối xóm Trại chúng tôi. […] Trẻ con chúng tôi la ó, té nhau, reo hò. Ôi, con suối; con suối khi nó cạn, chúng tôi ngẩn ngơ. Chúng tôi...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

(1) Anh em chúng tôi rủ nhau đi tắm suối ở sau nhà. Qua mấy vườn sắn xanh biếc là đến gần suối. Tiếng nước chảy ào ào. Nước từ núi Tiên giội như thác, trắng xóa, qua suối Cộc xóm Đông tràn sang suối xóm Tây rồi dồn về suối xóm Trại chúng tôi. […] Trẻ con chúng tôi la ó, té nhau, reo hò. Ôi, con suối; con suối khi nó cạn, chúng tôi ngẩn ngơ. Chúng tôi tắm thỏa thê, khi ra về tiếng ào ào vọng mãi.

        (2) Tối, cái Bảng giải chiếu manh giữa sân. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều cao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve; trong tiếng chó thủng thẳng sủa giăng…

                           (Trích Lao xao ngày hè, Ngữ văn 6, tập 1)

Câu 1:. Hãy cho biết văn bản “Lao xao ngày hè” thuộc chủ điểm nào?

Câu 3:Viết từ 1 đến 2 câu văn nêu nội dung chính của phần trích trên.

Câu 4:. Theo em, tác giả Duy Khán đã thể hiện cảm xúc gì khi kể về những ngày hè đã qua trong những câu văn sau: “Trẻ con chúng tôi la ó, té nhau, reo hò. Ôi, con suối; con suối khi nó cạn, chúng tôi ngẩn ngơ.”? 

Câu 5:Tìm một biện pháp hoán dụ có trong đoạn (2) và cho biết thuộc kiểu hoán dụ nào? 

Giúp mình dới =^.^=

 

 

0