K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Bước 1: Gọi số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân xưởng cần sản xuất lần lượt là \(x\) và \(y\) \(\left( {x,y \in \mathbb{N}} \right)\).

+ Theo giả thiết, thị trường tiêu thụ tối đa trong một ngày là 200 chiếc mũ kiểu thứ nhất nên  \(0 \le x \le 200\)

và 240 chiếc mũ kiểu thứ hai nên ta có \(0 \le y \le 240\)

+ Nếu chỉ sản xuất toàn kiểu mũ thứ hai thì trong 1 giờ phân xưởng làm được 60 chiếc

=> Thời gian làm \(1\) chiếc mũ kiểu thứ hai là 1/60 (giờ)

=> Thời gian làm \(y\) chiếc kiểu hai là \(\frac{y}{{60}}\left( h \right)\)

+ Thời gian để làm ra một chiếc mũ kiểu thứ nhất nhiều gấp hai lần thời gian làm ra một chiếc mũ kiểu thứ hai 

=> thời gian làm 1 chiếc mũ kiểu thứ nhất là 2.1/60 = 1/30 (giờ)

=> Thời gian làm \(x\) chiếc kiểu thứ nhất là \(\frac{x}{{30}}\left( h \right)\)

+ Tổng thời gian làm một ngày không quá 8h nên ta có:

\(\frac{x}{{30}} + \frac{y}{{60}} \le 8\)

Bước 2: Lập hệ bất phương trình.

\(\left\{ \begin{array}{l}
0 \le x \le 200\\
0 \le y \le 240\\
\frac{x}{{30}} + \frac{y}{{60}} \le 8
\end{array} \right.\)

Bước 3: Biểu diễn miền nghiệm.

Miền biểu diễn miền nghiệm là phần không bị gạch, đa giác OABCD với O(0;0), A(0; 240), B(120; 240), C(200; 80), D(200; 0).

Bước 4: Tìm \(x\) và \(y\) để tiền lãi cao nhất.

Từ miền nghiệm ta thấy tiền lãi cao nhất tại khi điểm \(\left( {x;y} \right)\) là một trong các đỉnh của đa giác OABCD.

\(T = 24x + 15y\)

\(T\left( {0;240} \right) = 15.240 = 3600\) (nghìn đồng)

\(T\left( {120;240} \right) = 24.120+15.240 = 6480\) (nghìn đồng)

\(T\left( {200;80} \right) = 24.200+15.80 = 6000\) (nghìn đồng)

\(T\left( {200;0} \right) = 24.200 = 4800\)(nghìn đồng)

Vậy để tiền lãi thu được nhiều nhất, mỗi ngày xưởng cần sản xuất số mũ kiểu 1 là 120 và mũ kiểu 2 là 240 cái.

6 tháng 9 2019

16 tháng 3 2017

Một người thợ ngày đầu tiên may được 20 chiếc. Số mũ ngày thứ hai người thợ đó làm được kém 2 lần số chiếc mũ người đó đã may được ở ngày thứ nhất. Hỏi trong hai ngày người đó đã may được bao nhiêu chiếc mũ?

31 tháng 12 2022

Số mũ ngày thứ hai may:

20 : 2 = 10 (chiếc)

Số mũ cả hai ngày may:

20 + 10 = 30 (chiếc)

 

31 tháng 12 2022

30 chiếc mũ

25 tháng 11 2015
                     Số sản phẩm / giờ         Thời gian 
Công nhân I                              X             9 giờ
Công nhân II                              Y             6 giờ
Công nhân III                              Z        7 giờ 30 phút

Gọi số sản phẩm sản xuất trong 1 giờ của các công nhân thứ I, II, III lần lượt là X, Y, Z ( sản phẩm )

Do số sản phẩm như nhau, các năng suất khác nhau và số giờ làm xong sản phẩm nên tỉ số bằng nhau sẽ là :

9x = 6y = 7,5z và y - z = 3

Từ đó, ta tính được : x = 10, y = 15, z = 12

11 tháng 9 2018

Bạn ơi bạn ở trên chưa giải thích rõ ràng, bạn giải thích rõ ràng cho mình hiểu tại sao ra kết quả k

1 tháng 12 2021

ok ok ok ok ok 

DD
6 tháng 6 2021

Người thứ hai làm một sản phẩm hết số phút là: 

\(40\times80\div100=32\) (phút) 

Người thứ nhất làm được \(20\)sản phẩm hết số phút là: 

\(40\times20=800\)(phút) 

Trong thời gian như thế, người thứ hai làm được số sản phẩm là: 

\(800\div32=25\)(sản phẩm) 

NM
11 tháng 1 2022

Gọi x,y,z là só sản phẩm mỗi công nhân thứ nhất ,thứ hai , thứ 3 làm được trong một giờ

ta có : 

\(\hept{\begin{cases}9x=6y=5z\\y-x=10\end{cases}}\)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{\frac{1}{9}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{y-x}{\frac{1}{6}-\frac{1}{9}}=\frac{10}{\frac{1}{18}}=180\) vậy \(\hept{\begin{cases}x=20\\y=30\\z=36\end{cases}}\)

Bài 21: Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định.Sau khi làm được 2h với năng xuất dự kiến ,người đó đã cảI tiến cácthao tác nên đã tăng năng xuất được 2 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy đã hoàn thành 150 sản phẩm sớm hơn dự kiến 30 phút. Hãy tính năng xuất dự kiến ban đầu.Bài 22: Một công nhân dự tính làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã...
Đọc tiếp

Bài 21: Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định.Sau khi làm được 2h với năng xuất dự kiến ,người đó đã cảI tiến cácthao tác nên đã tăng năng xuất được 2 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy đã hoàn thành 150 sản phẩm sớm hơn dự kiến 30 phút. Hãy tính năng xuất dự kiến ban đầu.

Bài 22: Một công nhân dự tính làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định.Nhưng trong thực tế xí nghiệp lại giao làm 80 sản phẩm. Vì vậy, mặc dù người đó đã làm mỗi giờ thêm 1 sản phẩm song thời gian hoàn thành công việc vẫn tăng so với dự định 12 phút. Tính năng suất dự kiến, biết rằng mỗi giờ người đó làm không quá 20 sản phẩm.

Bài 23: Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy . Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ hai vượt mức 10 % so với tháng thứ nhất , vì vậy hai tổ sản xuất được 1010 chi tiết máy Hỏi tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?

Bài 24: Theo kế hoạch, hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kỹ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18%, tổ II vượt mức 21% , vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch

2
27 tháng 6 2021

Bài 21:

Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến ban đầu của người đó \(\left(x\inℕ^∗\right)\)

=> x + 2 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó

Theo bài ta có phương trình sau:

\(\frac{150}{x}-\frac{1}{2}-2=\frac{150-2x}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow300\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-4x\left(x+2\right)=2\left(150-2x\right)x\)

\(\Leftrightarrow300x+600-x^2-2x-4x^2-8x=300x-4x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x-600=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\x+30=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-30\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy ban đầu năng suất người đó là 20 (sản phẩm/giờ)

27 tháng 6 2021

Bài 22:

Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến của người đó \(\left(x\inℕ^∗;x< 20\right)\)

=> x + 1 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó 

Theo bài ra ta có phương trình:

\(\frac{80}{x+1}-\frac{1}{5}=\frac{72}{x}\)

\(\Leftrightarrow400x-x\left(x+1\right)=360\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow400x-x^2-x=360x+360\)

\(\Leftrightarrow x^2-39x+360=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x-24\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x-24=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=24\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy năng suất ban đầu là 15 sp/giờ

12 tháng 3 2018

Thời gian người thứ hai làm là

       (40x80):100=32 phút

thời gian  người thứ nhất làm là

       20 x 40 = 800 (phút) = 13 giờ 20 phút

 số sản phẩm người thứ hai làm là

       800 : 32 = 25 ( sản phẩm )

               Dpads số : 25 sản phẩm

12 tháng 3 2018

cam on