K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2023

\(H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,2        0,2            0,2       0,2 

\(b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

14 tháng 4 2022

sắt cháy mãnh liệt và bắn ra vài hạt vụn 
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 
đồng chuyển từ màu đen sang màu đỏ 
CuO + H -to-> Cu + H2
kẽm sủi bọt và giải phóng khí hidro 
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 

14 tháng 4 2022

thanks

4 tháng 12 2017

22 tháng 2 2017

8 tháng 3 2022

nFe = 11,2/56 = 0,2 (mol)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Mol: 0,2 ---> 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2

VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

PTHH: CuO + H2 -> (to) Cu + H2O

Mol: 0,2 <--- 0,2 ---> 0,2

mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

 

8 tháng 3 2022

\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(b,n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=4,48l\)

\(\Rightarrow n_{FeCl_2}=0,2mol\)

\(c,m_{FeCl_2}=n.M=0,2.92,5=18,5g\)

20 tháng 9 2019

13 tháng 1

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Vì:m_{rắn}=16,8\left(g\right)< 12,8\left(g\right)\left(Là:0,2.64\right)\\ Nên:CuOdư\\ Đặt:n_{H_2}=a\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}\\ \Leftrightarrow16,8=64a+\left(20-80a\right)\\ \Leftrightarrow16a=3,2\\ \Leftrightarrow a=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,2=4,958\left(l\right)\)

1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

21 tháng 3 2017

     Câu 1: Em hãy đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi bên dưới:"Cho một luồng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen đốt nóng ở nhiệt độ cao, thì bột CuO màu đen chuyển thành lớp đồng màu đỏ và những giọt hơi nước tạo thành"a. Nêu hiện tượng xảy ra ở trên?b. Viết phương trình hóa học?Câu 2: Cho 2,6 (g) kẽm tác dụng vừa đủ 500g dung dịch axit clohiđric HCla.Viết PTHH. Tính nồng độ % dung...
Đọc tiếp

     Câu 1: Em hãy đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi bên dưới:

"Cho một luồng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen đốt nóng ở nhiệt độ cao, thì bột CuO màu đen chuyển thành lớp đồng màu đỏ và những giọt hơi nước tạo thành"

a. Nêu hiện tượng xảy ra ở trên?

b. Viết phương trình hóa học?

Câu 2: Cho 2,6 (g) kẽm tác dụng vừa đủ 500g dung dịch axit clohiđric HCl

a.Viết PTHH. Tính nồng độ % dung dịch axit clohidric cần dùng ?

b.Dẫn toàn bộ khí hidro sinh ra đi qua đồng (II) oxit lấy dư, tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng?

Câu 3:Cho 2,3 gam natri tác dụng với sản phẩm tạo thành là Natri hiđroxit (NaOH) và khí hiđro

a. Viết phương trình phản ứng. Thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?

b. Tính khối lượng natri hiđroxit tạo thành sau phản ứng ?

c. Dẫn toàn bộ khí hidro trên qua 40g bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng đồng thu được ? Chúc may mắn được lên lớp nha.

Chúc may mắn thi được lên lớp nha, bye.

3
25 tháng 4 2021

Câu 1 

a) Hiện tượng Bột đồng (II) oxit chuyển dần thành lớp đồng màu đỏ, Có hơi nước tạo thành

b) Pt: H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

Câu 2

a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2(1)

nZn = 2,6 : 65 = 0,04 mol

THeo pt: nHCl = 2nZn = 0,08 mol

=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92g

Nồng độ % dung dịch HCl = \(\dfrac{2,92}{500}.100\%=0,584\%\)

b) Theo pt (1) nH2 = nZn = 0,04 mol

CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

nCu = nH2 = 0,04 mol

=> mCu = 0,04.64 = 2,56g

 

25 tháng 4 2021

Câu 3

a) 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

nNa = 2,3 : 23 = 0,1 mol

Theo pt: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = 0,05 mol

=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít

b) Theo pt: nNaOH = nNa = 0,1 mol

=> mNaOH = 0,1.40 = 4g

c) CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

nCuO = 40 : 80 = 0,5 mol

Lập tỉ lệ nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,5}{1}:\dfrac{0,1}{1}=0,5:0,1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1 mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g