K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2023

Hành vi vi phạm pháp luật:

Các hành vi 1, 2, 3 vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức và thiếu văn hóa

Hành vi 4 vi phạm đạo đức và thiếu văn hóa.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Hành vi vi phạm pháp luật:

Các hành vi 1, 2, 3 vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức và thiếu văn hóa

Hành vi 4 vi phạm đạo đức và thiếu văn hóa.

5 tháng 5 2023

Ta nên có thái độ rất nghiêm túc và không chấp nhận bất kỳ hành vi thiếu ý thức nào trong việc bảo vệ môi trường. Môi trường là nguồn tài nguyên quý giá của chúng ta và cần được bảo vệ, giữ gìn để cho chúng ta và thế hệ sau có một môi trường sống lành mạnh. Bất kỳ hành vi nào gây ô nhiễm, phá hủy môi trường đều là không chấp nhận được và cần phải bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Chúng ta cần phải tôn trọng và bảo vệ môi trường, đó là trách nhiệm của mỗi người chúng ta.

5 tháng 5 2023

Ta nên có thái độ rất nghiêm túc và không chấp nhận bất kỳ hành vi thiếu ý thức nào trong việc bảo vệ môi trường. Môi trường là nguồn tài nguyên quý giá của chúng ta và cần được bảo vệ, giữ gìn để cho chúng ta và thế hệ sau có một môi trường sống lành mạnh. Bất kỳ hành vi nào gây ô nhiễm, phá hủy môi trường đều là không chấp nhận được và cần phải bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Chúng ta cần phải tôn trọng và bảo vệ môi trường, đó là trách nhiệm của mỗi người chúng ta.

5 tháng 3 2021

Một số hành vi thiếu tôn trọng tài sản của người khác như:

- Khi làm mất, hỏng tài sản của người khác không đền bù thiệt hại.

- Ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.

- Chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.

- Khi được mượn không giữ gìn tài sản.

- Sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.

Khi chứng kiến cảnh đó em sẽ:

- Báo cáo cơ quan chức năng có thẩm quyền.

- Mách chủ sở hữu tài sản.

- Nếu là người quen biết thì em sẽ khuyên nhủ.

- Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.

- Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.

7 tháng 9 2023

Dưới đây là ba trường hợp cụ thể trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số mà có thể được coi là vi phạm đạo đức và pháp luật hoặc thiếu văn hóa:

- Lạm dụng thông tin cá nhân của người khác: như thu thập, lưu trữ, sử dụng hoặc chia sẻ thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý của người đó là vi phạm quyền riêng tư của họ và có thể vi phạm pháp luật. Hành động này cũng thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng đối với người khác và có thể gây ra hậu quả tiêu cực.

- Phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch: Một số người có thể sử dụng công nghệ kĩ thuật số để phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch. Điều này có thể làm cho người đọc hoặc khách hàng tin vào thông tin sai và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Việc phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và thiếu trách nhiệm.

- Truyền tải nội dung vô văn hóa: Sử dụng công nghệ kĩ thuật số cũng cho phép người dùng truyền tải nội dung vô văn hóa như hình ảnh, video hoặc lời nói không đúng mực. Hành động này không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và gây ra ảnh hưởng xấu đến mọi người trong xã hội.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

 

Dưới đây là ba trường hợp cụ thể trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số mà có thể được coi là vi phạm đạo đức và pháp luật hoặc thiếu văn hóa:

- Lạm dụng thông tin cá nhân của người khác: như thu thập, lưu trữ, sử dụng hoặc chia sẻ thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý của người đó là vi phạm quyền riêng tư của họ và có thể vi phạm pháp luật. Hành động này cũng thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng đối với người khác và có thể gây ra hậu quả tiêu cực.

- Phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch: Một số người có thể sử dụng công nghệ kĩ thuật số để phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch. Điều này có thể làm cho người đọc hoặc khách hàng tin vào thông tin sai và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Việc phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và thiếu trách nhiệm.

- Truyền tải nội dung vô văn hóa: Sử dụng công nghệ kĩ thuật số cũng cho phép người dùng truyền tải nội dung vô văn hóa như hình ảnh, video hoặc lời nói không đúng mực. Hành động này không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và gây ra ảnh hưởng xấu đến mọi người trong xã hội.

2 tháng 12 2018

Những hành vi nào thiếu văn hóa của học sinh khi thực hành tin học là chưa được phép của giáo viên khi thực hành, chơi game trong giờ thực hành, làm việc riêng…

→ Đáp án C

13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

29 tháng 11 2016
Tôn sư trọng đạoTôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình
4 hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo

- Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ , Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô.

-Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hổi lớp Một .

- Nam luôn chăm ngoan, học giỏi, siêng năng để thầy cô vui lòng.

- Hà luôn tận tụy với lớp, là lớp trưởng giỏi, là học sinh gương mẫu, chăm ngoan, học giỏi, luôn luôn thăm thầy cô.

4 hành vi thể hiện không tôn sư trọng đạo

- Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mãi chơi nên Hoa không làm bài tập.

- Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài kiểm tra từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn.

- Ân cố gắng ăn trộm giáo án của thầy để thầy tìm cho mệt.

- Hồng tự do đi lại trong giờ Hóa học của thầy Vĩ.

 

2 tháng 12 2016

T​ôn trọng và kính yêu thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo. Có những hành động đền đáp côn ơn của thầy cô.4việc làm đúng: +cư sử có lễ độ

​+thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh

​+làm cho thầy cô vui lòng

​+quan tâm thăm hỏi thầy cô.

​4 việc làm sai: +k tôn trọng thầy cô.+ k biết ơn thầy cô.+cư sử thíê lễ độ.+sỉ nhục thầy cô.

16 tháng 1 2020

Khi ngồi trên ghế nhà trường, mỗi học sinh chúng ta cần ý thức được rằng việc học tập chính là mục tiêu lớn nhất của học sinh. Nhưng thực tế bây giờ dường như tất cả học sinh đã nhường việc học tập sang một bên mà thay vào đó là hiện tượng nói chuyện riêng. nói chuyện riêng là một hành động xấu cần loại bỏ  vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề học tập trong học đường.

Như các bạn đã biết, nói chuyện riêng trong giờ học là rì rầm, bàn tán, chuyện to chuyện nhỏ không thuộc phạm vi bài giảng mà thầy cô dạy trên lớp, các thầy cô giảng bài trong khi đó các bạn không chú ý mà lại đi nói chuyện riêng, đó là một hiện tượng xấu thể hiện thái độ của học sinh trong học tập. Một bài giảng hay, gây sức thuyết phục thì cần phải có kiến thức của thầy cô giáo truyền đạt cho học sinh xen lẫn với việc học sinh chăm chú nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài.

Nói chuyện riêng là một hiện tượng khá phổ biến trong nhà trường, từ những em học sinh cấp một đến các anh chị cấp 3 đều có thói quen nói chuyện riêng trong giờ học. học sinh trao đổi, bàn tán về một vấn đề nào đó mà họ quan tâm, cho dù chuyện đó là chuyện nhỏ hay chuyện lớn đều đem ra bàn luận rất hào hứng bằng nhiều hình thức khác nhau như viết giấy, hành dồng, cử chỉ, những hành động đó ngay lập tức đã làm gián đoạn bài giảng của thầy cô và lượng kiến thức mà họ thu được sẽ ít hơn các bạn chăm chú nghe giảng.

Một câu nói quen thuộc mà mỗi khi thầy cô bước vào lớp đều phải nói ” Các em trật tự được không”, trong khi đó tất cả các học sinh đều lơ đi lời nói của thầy cô mà tiếp tục vào vấn đề đang trao đổi. Một số học sinh do có ý thức kém, chưa chú ý đến học tập, chưa coi việc học tập là hàng đầu do vậy đã xảy ra hiện tượng nói chuyện riêng, nếu các bạn đi học mà không để ý đến việc học các bạn đang lãng phí thời gian của mình, tiền của bố mẹ và sự ảnh hưởng của các bạn tới các bạn học sinh khác,.

Một nguyên nhân khác dẫn đến hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học là do học kém, do bị bạn bè rủ rê lôi kéo nói chuyện. Khi các bạn có khả năng tiếp thu kém thì bạn sẽ cảm thấy chán nản với bài giảng, từ đó bạn lôi kéo các bạn các bạn khác nói chuyện với mình cho đỡ buồn. Nguyên nhân tiếp theo là do tò mò, thích khám phá những vấn đề của người khác hoặc thích người khác chú ý đến mình. Các học sinh bao giờ cũng thích sự khám phá, tò mò với những vấn đề xung quanh mình. Giả sử như đang thấy một nhosmc ác bạn đang bàn tán, tụ tập, sôi nổi bạn nào cũng cười khúc khích là lại bắt đầu tiến lại gần và bắt chuyện ngay.

Thực tế cũng có một số thầy cô giáo chưa nghiêm khắc với học sinh, khi bắt gặp học sinh nói chuyện riêng trong giờ học chỉ nhắc nhở chứ chưa bao giờ quát mắng, phạt nặng đối với các học sinh nói chuyện riêng trong giờ học, chính vì vậy nhiều học sinh vẫn chứng nào tật ấy, không chịu khắc phục nhược điểm lại tiếp tục nói chuyện riêng và nghĩ rằng thầy cô phạt nhẹ í mà.

Trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học, nhưng cho dù là nguyên nhân nào đi nữa thì việc nói chuyện riêng trong giờ học cũng là một thói xấu đáng chê trách và cần loại bỏ.

Hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến bài giảng đó mà còn ảnh hưởng tới những bài học tiếp theo do bài trước không chú ý nên không hiểu bài sau, làm chúng ta mất đi một lượng kiến thức mà thầy cô đã giảng, không chú ý nghe giảng dẫn đến chán học, lười học, và khi chúng ra nói chuyện riêng quá nhiều sẽ ảnh hưởng tới các bạn xung quanh làm cho mọi người không có ấn tượng tốt về mình.

Chúng ta đi học là do bố mẹ đã vất vả kiếm tiền nuôi chúng ta, bao nhiêu giọt mồ hôi, bán mặt cho đất bán lưng cho trời để có thể kiếm tiền nuôi chúng ta ăn học, vậy mà đến trường chúng ta không tập trung học tập mà bàn tán nói chuyện riêng thì thật có lỗi với bố mẹ.

Nói chuyện riêng trong giờ học là một hành vi xấu, vì vậy mỗi chúng ta cần khắc phục những thói xấu đó bằng nhiều cách, chúng ta có thể rèn luyện về ý thức, xây dựng mục tiêu học tập đúng đắn khi đến trường, trong đầu các bạn phải đặt mục tiêu của mình lên hàng đầu  như vậy mới phát huy được hết khả năng học tập của mình, hạn chế nói chuyện riêng bằng cách hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài và quan tâm đến vấn đề mà thầy cô đặt ra trong quá trình giảng bài, chúng ta cần phê bình, góp ý với những bạn hay nói chuyện riêng để các bạn tập trung vào học tập, xây dựng tập thể lớp vững mạnh.

Nói chuyện riêng trong giờ học là hành động xấu cần loại bỏ. Mỗi chúng ta cần chung tay góp sức vì môi trường học tập văn minh, vì tương lai tươi sáng để phát triển đất nước.

#Châu's ngốc

16 tháng 1 2020

 Trong lớp học, nhiều hành vi thể hiện không tôn trọng giáo viên bộ môn như không ghi bài, cố ý phá đám, nói leo,...Nhưng tiêu biểu nhất vẫn là nói chuyện riêng trong giờ học. Tuy giáo viên đang giảng bài rất kĩ nhưng dường như học sinh đó không hề tập trung đến bất cứ lời nói nào của giáo viên, thể hiện kiểu như: chẳng có gì đáng quan tâm. Điều đó giống như một cuộc đối thoại giữa hai người vậy. Một người thì đang nói về những tiêu điểm đáng quan tâm và có vẻ sẽ giúp ích cho người kia, nhưng người kia lại đi làm những việc riêng khác. Điều đó thể hiện không tôn trọng người đang nói. Kiểu như thừa lời, nhiều lời mà mãi vẫn không dứt và có vẻ sẽ chẳng bao giờ dứt vậy! Tức là, quá trình trao đổi kiến thức giữa giáo viên và học sinh cần có tính tôn trọng người đối diện, "người nói phải có kẻ nghe". Vì vậy, dù có quan trọng thế nào thì cũng nên thể hiện tính tôn trọng người kia một chút.

1 tháng 1 2017

​Không nhìn vào đối tượng khi giao tiếp